Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy chấm công
Máy chấm công là thiết bị được sử dụng phổ biến và không thể vắng mặt tại các cửa hàng, công ty, doanh nghiệp.
Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cụ thể về Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy chấm công. Vì thế, hôm nay chúng tôi sẽ cũng bạn đọc tìm hiểu kỹ hơn về thiết bị này nhé.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy chấm công
>>> Bài viết quan tâm: Máy hút ẩm Aikyo và Fujie cùng tầm giá thì nên chọn loại nào?
Các bộ phân cấu tạo nên máy chấm công
Hiện nay, có rất nhiều loại máy chấm công đến từ những thương hiệu khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản chúng đều có cấu tạo giống nhau gồm 3 bộ phận chính là: đầu vào, bộ phận xử lý và đầu ra.
- Đầu vào: Đây là nơi dùng để nhận diện và thu thập thông tin dữ diệu từ người dùng, chúng gồm có:
Đầu đọc: ghi nhận lại thông tin và truyền dữ liệu về bộ xử lý trung tâm, đầu đọc của máy chấm công thường có các dạng: đầu đọc vân tay, thẻ từ, đầu đọc thẻ giấy và nhận diện khuôn mặt.
Bàn phím: dùng để nhập dữ liệu bằng tay với thao tác nhấn phím, giúp người dùng đăng ký, cấu hình và cài đặt máy.
Cổng cấp điện: là nơi kết nối với adapter cấp điện cho thiết bị duy trì hoạt động, một số model có gắn thêm pin lưu điện giúp đề phòng việc mất điện đột ngột.
- Đầu vào: Đây là nơi dùng để nhận diện và thu thập thông tin dữ diệu từ người dùng, chúng gồm có:
Đầu đọc: ghi nhận lại thông tin và truyền dữ liệu về bộ xử lý trung tâm, đầu đọc của máy chấm công thường có các dạng: đầu đọc vân tay, thẻ từ, đầu đọc thẻ giấy và nhận diện khuôn mặt.
Bàn phím: dùng để nhập dữ liệu bằng tay với thao tác nhấn phím, giúp người dùng đăng ký, cấu hình và cài đặt máy.
Cổng cấp điện: là nơi kết nối với adapter cấp điện cho thiết bị duy trì hoạt động, một số model có gắn thêm pin lưu điện giúp đề phòng việc mất điện đột ngột.
Các bộ phân cấu tạo nên máy chấm công
- Bộ phận xử lý: Nơi nhận thông tin đầu vào và lưu trữ dữ liệu, gồm có
Bo mạch: được gắn các chip điện tử, chip bán dẫn, bộ vi xử lý, RAM, Pin CMOS… giúp xử lý và lưu trữ dữ liệu khi nhận được thông tin từ đầu lọc.
Màn hình: hiển thị thông tin, thông báo và trạng thái của máy.
Loa & đèn LED tín hiệu: phát ra âm thanh và tín hiệu khi dữ liệu nhập vào, xử lý hay khi được xuất ra.
- Đầu ra: nơi chuyển dữ liệu đã thu thập và xử lý ra ngoài qua đầu kết nối.
Đầu kết nối: có đầu cắm mạng và đầu cắm USB. Đầu mạng sẽ truyền trực tiếp dữ liệu từ máy chấm công vân tay sang PC qua phần mềm chấm công. Đầu USB được dùng để lấy dữ liệu từ máy lưu vào thiết bị khác.
Bo mạch: được gắn các chip điện tử, chip bán dẫn, bộ vi xử lý, RAM, Pin CMOS… giúp xử lý và lưu trữ dữ liệu khi nhận được thông tin từ đầu lọc.
Màn hình: hiển thị thông tin, thông báo và trạng thái của máy.
Loa & đèn LED tín hiệu: phát ra âm thanh và tín hiệu khi dữ liệu nhập vào, xử lý hay khi được xuất ra.
- Đầu ra: nơi chuyển dữ liệu đã thu thập và xử lý ra ngoài qua đầu kết nối.
Đầu kết nối: có đầu cắm mạng và đầu cắm USB. Đầu mạng sẽ truyền trực tiếp dữ liệu từ máy chấm công vân tay sang PC qua phần mềm chấm công. Đầu USB được dùng để lấy dữ liệu từ máy lưu vào thiết bị khác.
Máy chấm công hoạt động đơn giản, nhanh chóng
Nguyên lý hoạt động của máy chấm công
- Máy chấm công không tích hợp kiểm soát ra vào
Với một thiết bị đọc vân tay, thẻ từ... kết nối với máy tính và kết hợp cùng phần mềm chấm công giúp lưu trữ và xử lý dữ liệu chấm công của nhân viên.
- Máy chấm công tích hợp thêm chức năng kiểm soát ra vào
Đối với dòng máy này sẽ có các bộ phận như: đầu đọc kiểm soát ra vào, hệ thống cửa ra vào, hệ thống quản lý trên máy tính.
Thường thì hệ thống cửa ra vào khi đóng, nhân viên sẽ đăng ký và được cấp một quyền truy cập (vân tay, thẻ từ, mật mã...). Lúc ra vào khu vực kiểm soát cần sử dụng quyền đó (quẹt thẻ, nhận diện dấu vân tay...). Khi đó, thông tin từ đầu đọc sẽ được gửi về phần mềm quản lý máy tính, nó sẽ kiểm tra tính hợp lệ của người truy cập. Nếu trùng khớp sẽ gửi lệnh mở cửa tới hệ thống chốt cửa. Ngược lại sẽ đưa thông báo về đầu đọc (truy cập không đúng...).
Với một thiết bị đọc vân tay, thẻ từ... kết nối với máy tính và kết hợp cùng phần mềm chấm công giúp lưu trữ và xử lý dữ liệu chấm công của nhân viên.
- Máy chấm công tích hợp thêm chức năng kiểm soát ra vào
Đối với dòng máy này sẽ có các bộ phận như: đầu đọc kiểm soát ra vào, hệ thống cửa ra vào, hệ thống quản lý trên máy tính.
Thường thì hệ thống cửa ra vào khi đóng, nhân viên sẽ đăng ký và được cấp một quyền truy cập (vân tay, thẻ từ, mật mã...). Lúc ra vào khu vực kiểm soát cần sử dụng quyền đó (quẹt thẻ, nhận diện dấu vân tay...). Khi đó, thông tin từ đầu đọc sẽ được gửi về phần mềm quản lý máy tính, nó sẽ kiểm tra tính hợp lệ của người truy cập. Nếu trùng khớp sẽ gửi lệnh mở cửa tới hệ thống chốt cửa. Ngược lại sẽ đưa thông báo về đầu đọc (truy cập không đúng...).
Nguyên lý hoạt động của máy chấm công
Trên đây là những thông tin về cấu tạo chung của thiết bị máy chấm công cũng như nguyên lý hoạt động của chúng. Chắc hẳn người dùng đã hiểu hơn về thiết bị này rồi, để đầu tư cho doanh nghiệp mình một thiết bị máy chấm công giá rẻ, chất lượng hãy đến các cơ sở uy tín như Siêu thị Hải Minh chúng tôi. Hải Minh là nơi khách hàng hoàn toàn yên tâm về sản phẩm cũng như giá cả.