Đồng hồ đo điện vạn năng chỉ thị kim có cấu tạo như thế nào?
Đồng hồ đo điện vạn năng thiết bị kiểm tra điện quan trọng chuyên dùng cho các kỹ sư điện, hoạt động nghiên cứu về điện, ngành điện tử… công cụ với khả năng đo được lường điện ở nhiều mức độ khác nhau, những tính năng hoạt động cơ bản của nó thường là ampe kế, vôn kế, và ôm kế. Ngoài ra, có vài loại đồng hồ đo điện vạn năng còn được sử dụng trong đo tần số dòng điện, kiểm tra thông số điện dung tụ điện...
Co 2 loại đồng hồ đo điện vạn năng được biết đến hiện nay: Đồng hồ đo điện vạn năng chỉ thị kim và đồng hồ đo điện vạn năng hiển thị số. Trong bài viết trước chúng tôi đã giới thiệu đến bạn về cấu tạo của đồng hồ đo điện vạn năng chỉ hiện số, ngày hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn đọc “Đồng hồ đo điện vạn năng chỉ thị kim có cấu tạo như thế nào?” cùng tham khảo dưới đây nhé!
Đồng hồ đo điện vạn năng chỉ thị kim là gì?
Đồng hồ đo điện vạn năng chỉ thị kim là loại đồng hồ ra đời khá sớm, chiếm ưu thế thị phần ngày trước với mức giá bán ra thấp. Tuy nhiên, hiện nay nó đã dần thay thể bởi loại điện tử khác.
Đồng hồ điện vạn năng loại này thường chỉ được dùng trong việc đo các đại lượng giác liên quan đến điện học quan trọng như đo cường độ dòng điện, đo mức hiệu điện thế và tốc độ điện trở. Thông số kết quả mà ta đo được sẽ được thực hiện qua kim chỉ trên màn hình một thước có hình cung. Nó có thể không cần thông qua nguồn điện nuôi khi được ứng dụng cơ học trực tiếp trong một hình thức cân đo cường độ dòng điện cũng như lượng hiệu điện thế.
Vậy loại dong ho do dien van nang này có cấu tạo như thế nào? Cùng tìm hiểu nhé!
Cấu tạo của đồng hồ đo điện vạn năng chỉ thị kim
Một đồng hồ đo điện vạn năng chỉ thị kim bao gồm các bộ phận bên ngoài như sau:
• Kim chỉ thị
• Mặt chỉ thị
• Vít điều chỉnh điểm 0 tĩnh
• Mặt kính
• Đầu đo điện áp thuần xoay chiều
• Vỏ sau
• Đầu đo dương (+), hoặc P (Bán dẫn dương)
• Nút điều chỉnh 0Ω (0Ω ADJ)
• Đầu đo chung (Com), hoặc N (Bán dẫn âm)
• Chuyển mạch chọn thang đo
• Vỏ trước
• Đầu đo dòng điện xoay chiều 15A
Một số kí hiệu sử dụng trên đồng hồ đo điện vạn năng chỉ thị kim nên biết
• Nội trở của đồng hồ: 20 KΩ /VDC 9KΩ/VDC
• Kí hiệu đo cả dòng xoay chiều và một chiều
• Phương đặt đồng hồ:
o ┌┐ hoặc →: Phương đặt nằm ngang
o ┴ hoặc ↑: Phương đặt thẳng đứng
o Ð : Phương đặt xiên góc (thường là 450)
• Điện áp thử cách điện: 5 KV
• Bảo vệ bằng cầu chì và diode
• DC.V (Direct Current Voltage): Thang đo điện áp một chiều.
• AC.V (Alternating Current Voltage): Thang đo điện áp xoay chiều.
• DC.A (Direct Current Ampe): Thang đo dòng điện một chiều.
• AC.A (Alternating Current Ampe): Thang đo dòng điện xoay chiều
• Ω: Thang đo điện trở
• 0Ω ADJ (0Ω Adjust): Chỉnh không ôm (chỉnh điểm không động)
• COM (Common): Đầu chung, cắm que đo màu đen
+ : Đầu đo dương
• OUTPUT cắm que đo màu đỏ trong trường hợp đo điện áp thuần xoay chiều
• AC15A cắm que đo màu đỏ trong trường hợp đo dòng xoay chiều lớn cỡ A
Như vậy trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về cấu tạo của đồng hồ đo điện vạn năng chỉ thị kim, nếu bạn đang có nhu cầu mua đồng hồ đo điện vạn năng thì nhanh tay liên hệ ngay đến chúng tôi ngay nhé!
Siêu thị Hải Minh là nhà cung cấp các loại đồng hồ đo điện vạn năng giá rẻ, chất lượng, tốt nhất tại Việt Nam. Chúng tôi tự hào là nhà cung cấp uy tín, được nhiều người dùng tin cậy và lựa chọn nhiều nhất. Gọi ngay hotline của chúng tôi để được hỗ trợ và tư vấn báo giá mua hàng nhanh nhất nhé!
Mọi thông tin chi tiết vui liên hệ theo thông tin phía bên dưới:
Công Ty TNHH TMDV XNK Hải Minh
Uy tín – Tận tâm – Chất lượng – Chuyên nghiệp
Hồ Chí Minh: 0902 787 139 - 0932 196 898 - 0909722139
Hà Nội: 0962 714 680 - 0964 026 805 - 0906 946 426
Hải Phòng: 0868.227775 - 0868.547778
Thanh Hóa: 0963.040.460 – 0962.986.450
Xem thêm các bài viết khác:
==> 6 quy định chung quan trọng cần biết khi sử dụng đồng hồ đo điện vạn năng
==> Sử dụng đồng hồ đo điện vạn năng Kyotitsu 1009 kiểm tra mạch bán dẫn đơn giản nhất
==> Tìm hiểu về đồng hồ đo điện vạn năng