Sự khác nhau giữa máy in truyền nhiệt và máy in hóa đơn nhiệt
“Máy in truyền nhiệt” và “máy in nhiệt” là những cụm từ thường nghe hiện nay trong dịch vụ in ấn ở nhiều lĩnh vực như siêu thị, bán hàng, giải trí, y tế, công nghiệp, dịch vụ…. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể phân biệt sự khác nhau của 2 cụm từ thông dụng này. Nó đại diện cho 2 công nghệ in phổ biến hiện nay của dòng sản phẩm máy in hóa đơn. Hãy cùng Hải Minh tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Thứ nhất, máy in truyền nhiệt – máy in kim
-
Ứng dụng: In tem nhãn, chủ yếu là nhãn quần áo, mã vạch…, in trên giấy, phim ảnh, và thậm chí cả giấy bạc.
-
Độ bền của mực in tốt và tốc độ của hình ảnh mà nó tạo ra nhanh chóng, ngăn ngừa thiệt về nước hoặc ẩm ướt.
-
Chất lượng in sắc nét, có khả năng in với mật độ cao và đòi hỏi nhãn không bị phai màu.
-
Các loại chất liệu giấy in khác nhau của các tem nhãn sử dụng nhiều loại mực in tùy thuộc vào loại vật liệu đang được in trên.
-
Phương thức hoạt động: Cần sử dụng một dải ruy băng mực dựa trên đó nhiệt được chuyển hóa từ ruy băng mực lên bề mặt của một con tem khi nhiệt được truyền xuống, vì thế nó đc gọi là " in truyền nhiệt."
Thứ hai, máy in nhiệt trực tiếp
-
Ứng dụng: Sử dụng cho siêu thị hay trung tâm thương mại lớn chủ yếu nhờ tốc độ in nhanh chóng, hiệu quả hơn máy in kim.
-
Tiêu hao giấy in hóa đơn siêu thị, có thể tốn kém, nhưng máy không cần mua mực cho cửa hàng nên tiết kiệm chi phí hiệu quả, tránh các sự cố về mực in.
-
Máy in nhiệt trực tiếp yêu cầu sử dụng giấy in nhiệt và không yêu cầu sử dụng ruy băng mực.
-
Ruy băng mực và sử dụng dễ dàng hơn so với máy in kim.
Với những ưu điểm mà công nghệ in nhiệt trực tiêp của các máy in hóa đơn siêu thị được sử dụng phổ biến, nhiều hơn dòng máy in kim hiện nay. Máy in nhiệt trực tiếp có thể in ra biên lai (hóa đơn, bill) từ nhiều thiết bị như máy ATM, máy bán hàng tự động, máy tính tiền, máy POS, máy in hóa đơn....
Xem thêm: