Phương Pháp Kiểm Tra Chỉ Số Ph Trong Đất Hiệu Quả Nhất?
Theo dõi bài viết “Phương pháp kiểm tra chỉ số ph trong đất hiệu quả nhất?” để biết thêm các thông chi tiết nhất nhé! Trước tiên cùng tham khảo những điều cơ bản trong phương pháp đo độ ph của đất như nào nhé!
Với những phương pháp kiểm tra chỉ số ph trong đất mà chúng tôi đưa ra ngay sau đây sẽ giúp bất kì ai mới bắt đầu đo độ ph nắm bắt được chính xác và chi tiết nhất.
Nhưng trước tiên chúng ta cần phải biết được “pH là gì?” Những yếu tố tác động làm thay đổi chỉ số pH ảnh hưởng đến môi trường đất, sau đó là cách cải tạo chúng.
Tùy theo nhu cầu, chúng ta có thể xem xét các phương pháp và sử dụng những công cụ kiểm tra khác nhau để lựa ra những phương pháp nhanh chóng, tốt nhất.
Vậy theo dõi bài viết “Phương pháp kiểm tra chỉ số ph trong đất hiệu quả nhất?” để biết thêm các thông chi tiết nhất nhé! Trước tiên cùng tham khảo những điều cơ bản trong phương pháp đo độ ph của đất như nào nhé!
Nhưng trước tiên chúng ta cần phải biết được “pH là gì?” Những yếu tố tác động làm thay đổi chỉ số pH ảnh hưởng đến môi trường đất, sau đó là cách cải tạo chúng.
Tùy theo nhu cầu, chúng ta có thể xem xét các phương pháp và sử dụng những công cụ kiểm tra khác nhau để lựa ra những phương pháp nhanh chóng, tốt nhất.
Vậy theo dõi bài viết “Phương pháp kiểm tra chỉ số ph trong đất hiệu quả nhất?” để biết thêm các thông chi tiết nhất nhé! Trước tiên cùng tham khảo những điều cơ bản trong phương pháp đo độ ph của đất như nào nhé!
Đất là gì?
Nước, không khí và đất là tài nguyên thiên nhiên được con người khai thác và sử dụng. Trái đất như một củ hành tây và đất là một lớp rất mỏng trên cùng của cây hành, ở đó tất cả loài thực vật đều phát triển.
Đất bao gồm ba thành phần chính đó là vô cơ, hữu cơ và vi sinh vật.
- Phần vô cơ chứa chất khoáng đã phân hủy có lợi cho cây trồng.
- Phần hữu cơ là xác động thực vật, mùn trong đất
- Sinh vật sống trong đất không nhìn thấy bằng mắt thường giúp phân hủy vật chất chết trong đất.
Có 5 yếu tố ảnh hưởng đết đất đó là sinh vật, khí hậu, địa hình, địa chất khu vực và thời gian góp phần làm thay đổi đất kể cả ở khu vực tương đối nhỏ.
Đất bao gồm ba thành phần chính đó là vô cơ, hữu cơ và vi sinh vật.
- Phần vô cơ chứa chất khoáng đã phân hủy có lợi cho cây trồng.
- Phần hữu cơ là xác động thực vật, mùn trong đất
- Sinh vật sống trong đất không nhìn thấy bằng mắt thường giúp phân hủy vật chất chết trong đất.
Có 5 yếu tố ảnh hưởng đết đất đó là sinh vật, khí hậu, địa hình, địa chất khu vực và thời gian góp phần làm thay đổi đất kể cả ở khu vực tương đối nhỏ.
PH là gì?
pH là thang đo độ axit, trong quá trình đo pH ta sẽ đo lượng ion hydronium. Nồng độ hydro này càng cao thì mẫu càng có nhiều axit và ngược lại.
Độ pH từ 0 đến 7 mang tính axit và từ 7 đến 14 mang tính kiềm. Độ pH bằng 7 là trung tính.
Độ pH từ 0 đến 7 mang tính axit và từ 7 đến 14 mang tính kiềm. Độ pH bằng 7 là trung tính.
Tại sao phải đo độ pH?
Độ pH đất cực kì cần thiết cho sự phát triển của thực vật cho phép tiếp cận chất dinh dưỡng. Đo độ pH giúp xác định cây nào phù hợp để phát triển trong môi trường đất đó.
Đôi khi đất cần bổ sung thêm phân bón và chất điều chỉnh độ pH để cây phát triển tốt nên việc đo pH giúp chúng ta xác định được cần bổ sung chất gì và bao nhiêu là hợp lý.
Đôi khi đất cần bổ sung thêm phân bón và chất điều chỉnh độ pH để cây phát triển tốt nên việc đo pH giúp chúng ta xác định được cần bổ sung chất gì và bao nhiêu là hợp lý.
Yếu tố ảnh hưởng tới độ pH của đất
Yếu tố chính ảnh hưởng đến độ pH là khí hậu, thời tiết, nước tưới, phân bón sử dụng và sự sẵn có của chất dinh dưỡng….
1. Khí hậu và thời tiết
Lượng mưa, nhiệt độ ánh nắng mặt trời và sự thay đổi theo mùa sẽ làm biến đổi độ pH của đất. Mưa rửa trôi chất dinh dưỡng thiết yếu như cacbonat canxi có tính kiềm nếu rửa trôi, độ pH sẽ bị giảm xuống đáng kể.
Nước tiếp xúc với chất hữu cơ đang phân hủy cũng làm giảm độ pH bởi khi phân hủy lượng carbon dioxide giải phóng làm tăng độ chua của đất. Những khu vực ít mưa độ pH kiềm cao hơn vì thiếu nước, muối và khoáng chất có nồng độ cao hơn làm tăng độ pH kiềm.
Nước tiếp xúc với chất hữu cơ đang phân hủy cũng làm giảm độ pH bởi khi phân hủy lượng carbon dioxide giải phóng làm tăng độ chua của đất. Những khu vực ít mưa độ pH kiềm cao hơn vì thiếu nước, muối và khoáng chất có nồng độ cao hơn làm tăng độ pH kiềm.
2. Thảm thực vật
Đất dưới tán cây thường chua hơn những nơi khác do có nhiều chất hữu cơ hơn bởi chiếc lá phân hủy trực tiếp dưới tán cây.
3. Hệ thống thủy lợi
Nước để tưới cây cũng làm thay đổi độ pH của đất. Nước là trung tính, nhưng nếu dùng nước từ nhiều nguồn ô nhiễm thì độ pH có thể sẽ khác.
4. Các loại đất
Đất làm bằng đá granit, đá vôi hay đá phiến? Và lớp nền sẽ quyết định đất có tính axit hay bazo hơn. Nếu nhiều đá phiến thì ở đó độ pH thấp hơn chỗ giàu đá vôi.
5. Bón phân cho đất
Bón phân cho đất giúp cung cấp chất dinh dưỡng bổ sung cho cây để phát triển tốt hơn. Lựa chọn phân liên quan chặt chẽ tới độ pH của đất. Biết được độ pH của đất bạn sẽ lựa được lượng và loại phân phù hợp.
Phân bón nhân tạo là hợp chất hóa học nitơ hạ thấp độ pH làm chua đất đáng kể.
Phân bón nhân tạo là hợp chất hóa học nitơ hạ thấp độ pH làm chua đất đáng kể.
6. Sự sẵn có của chất dinh dưỡng
Nếu độ pH của đất quá thấp hoặc quá cao sẽ khiến cho cây trồng không có khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng. Canxi và phốt pho dư thừa liên kết với chất khác tạo thành hợp chất mà cây không thể hấp thụ.
Phương pháp cải thiện độ pH
Đất quá chua? Có thể dùng vôi, canxi cacbonat và vỏ trứng xay. Hoặc bổ sung thạch cao, sắt sunfat, axit sunfuric hoặc clorua canxi nếu pH quá cao.
Nên tưới nước thường xuyên để giảm độ pH, không tưới nước cho cây khi mới bắt đầu xử lý vì nó sẽ xuất hiện bệnh trên cây trồng và chất dinh dưỡng bị loãng hay rửa trôi.
Nên tưới nước thường xuyên để giảm độ pH, không tưới nước cho cây khi mới bắt đầu xử lý vì nó sẽ xuất hiện bệnh trên cây trồng và chất dinh dưỡng bị loãng hay rửa trôi.
Làm thế nào để kiểm tra độ pH của đất?
Hai cách kiểm tra độ pH của đất là sử dụng chất chỉ thị hoặc sử dụng thiết bị đo độ pH trong môi trường đất chuyên dụng.
Đo pH đất trực tiếp
Đo độ pH của đất trực tiếp mang lại cho chúng ta một lợi thế là chúng ta không cần phải lấy mẫu đất vì độ pH được kiểm tra trực tiếp trong đất.
1. Sử dụng que thử pH hay giấy quỳ
Que thử pH là một loại giấy bão hòa với thuốc nhuộm và có phản ứng nhạy cảm với pH. Khi tiếp xúc với một chất ẩm ướt, dải quỳ tím này sẽ thay đổi màu sắc liên quan đến độ pH của chất đó tương ứng với bảng màu đi kèm của que thủa.
Phương pháp này cực kì nhanh chóng, đơn giản mà không tốn kém tuy nhiên có một số hạn chế. Đó là kết quả đo chỉ mang tính tương đối, đánh giá chủ quan dựa trên màu sắc và kinh nghiệm người dùng.
2. Sử dụng thiết bị đo độ pH đất
Ưu điểm: Kích thước nhỏ gọn cho độ chính xác cao, dễ làm sạch
Nhược điểm: Cần biết những thông tin cơ bản về việc vệ sinh thiết bị sản phẩm.
Máy đo pH đất sử dụng điện cực pH để đo, thiết kế dạng cầm tay. Điện cực pH là một bộ phận không thể thiếu của máy thử bao bọc trong một nắp đậy bền bỉ. Nó cho kết quả chính xác hơn nhiều so với giấy chỉ thị.
Nhược điểm: Cần biết những thông tin cơ bản về việc vệ sinh thiết bị sản phẩm.
Máy đo pH đất sử dụng điện cực pH để đo, thiết kế dạng cầm tay. Điện cực pH là một bộ phận không thể thiếu của máy thử bao bọc trong một nắp đậy bền bỉ. Nó cho kết quả chính xác hơn nhiều so với giấy chỉ thị.
Kết quả đo hiển thị trực tiếp trên màn hình, phương pháp đo này đảm bảo chính xác và dễ dàng thực hiện. Chúng ta không phải lo lắng khi đọc kết quả hay nhìn nhận sự thay đổi màu sắc.
Tính đến thời điểm hiện tại, thì máy đo độ pH vẫn đang là thiết bị được đông đảo người dùng cá nhân, các đơn vị ưa chuộng vì những tính năng mà nó đem lại. Hãy nhanh tay liên hệ ngay Siêu thị Hải Minh nếu bạn đang cần giải đáp thắc mắc nhé!
Hoặc truy cập vào link: https://sieuthihaiminh.vn/may-do-ph.html để tham khảo các dòng máy đo pH phù hợp cho mình nhé!
Tính đến thời điểm hiện tại, thì máy đo độ pH vẫn đang là thiết bị được đông đảo người dùng cá nhân, các đơn vị ưa chuộng vì những tính năng mà nó đem lại. Hãy nhanh tay liên hệ ngay Siêu thị Hải Minh nếu bạn đang cần giải đáp thắc mắc nhé!
Hoặc truy cập vào link: https://sieuthihaiminh.vn/may-do-ph.html để tham khảo các dòng máy đo pH phù hợp cho mình nhé!