Cách đọc hiểu thông số trên máy in mã vạch chi tiết
Không phải ai sử dụng máy in mã vạch cũng hiểu rõ thông số của chúng, chúng có nhiều ký hiệu, nhiều chữ số, mã vạch,... Thiết bị có nhiều thông số kỹ thuật mà bạn cần lưu ý khi chọn lựa. Việc hiểu rõ các thông số này giúp bạn chọn được thiết bị phù hợp với nhu cầu cũng như chi phí hợp lý.
Các thông số cơ bản trên máy:
1. Độ phân giải (DPI):
Độ phân giải là một trong những thông số quan trọng nhất của máy in mã vạch, chúng được đo bằng đơn vị DPI( dots per inch) cái này có độ phân giải càng cao thì chất lượng in càng tốt. Các máy in mã vạch hiện nay có độ phân giải từ 203 DPI đến 600 DPI nếu bạn cần máy in mã vạch nhỏ hoặc độ chi tiết nhiều nên chọn mua máy có độ phân giải cao.
2. Kích thước nhãn tối đa
Kích thước nhãn tối đa là thông số cho biết kích thước lớn nhất của nhãn mà máy in có thể in các thông số này thường được gi bằng chiều rộng x Chiều dài ( Ví dụ: 8x9) đảm bảo kích thước nhãn bạn cần in không vượt qua thông số này.
3. Các loại kết nối:
Máy có nhiều cổng kết nối khác nhau như: USB, RS-232/Serial, Ethernet/ LAN, Parallel, Bluetooth, Wifi. 4. Bộ nhớ Ram
Bộ nhớ RAM của máy in mã vạch ảnh hướng đến khả năng xử lý dữ liệu, máy in có bộ nhớ lớn sẽ có khả năng in nhanh hơn cũng như xử lý nhiều dữ liệu hơn cùng một lúc, thông số thường được ghi bằng MB(megabyte).
5. Ngôn ngữ lập trình
Mỗi máy in sẽ có ngôn ngữ lập trình khác nhau như zpl (Zebra Programming Language), EPL (Eltron Programming Language) hoặc CPCL (Comprehensive Printer Command Language). Đảm bảo rằng máy in bạn chọn hỗ trợ ngôn ngữ lập trình tương thích với hệ thống của bạn.
6. Khổ in( Print Width):
Khổ in là chiều rộng tối đa của tem nhãn mà máy in mã vạch có thể in được. Thông số này được đo bằng đơn vị inch hoặc mm. Nên chọn khổ in phù hợp với máy in vì nó ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ, khổ in quá nhỏ với kích thước thiết kế tem cần in, thông tin in ra có thể bị cắt, khiến cho tem nhãn khó đọc:
Xử lý phương tiện là thông số kỹ thuật thể hiện khả năng tương thích của máy in mã vạch với các loại decal và mực in khác nhau gồm:
Loại tem nhãn: Gồm nhãn cuộn liên tục, nhãn đi điểm đen, nhãn đục lỗ hay các loại nhãn đặc biệt khác. Sức chứa cuộn nhãn là khả năng chứa cuộn tem nhãn tối đa của máy, được đo bằng các tiêu chí, độ dài cuộn(m), đường kính ngoài của cuộn và đường kính lõi của cuộn(mm). Thường máy in để bàn chứa được cuộn nhãn dài 50m và máy in công nghiệp chứa 100m hoặc 150m.
Mua máy in mã vạch ở đâu để đảm bảo chất lượng?
1. Độ phân giải (DPI):
Độ phân giải là một trong những thông số quan trọng nhất của máy in mã vạch, chúng được đo bằng đơn vị DPI( dots per inch) cái này có độ phân giải càng cao thì chất lượng in càng tốt. Các máy in mã vạch hiện nay có độ phân giải từ 203 DPI đến 600 DPI nếu bạn cần máy in mã vạch nhỏ hoặc độ chi tiết nhiều nên chọn mua máy có độ phân giải cao.
2. Kích thước nhãn tối đa
Kích thước nhãn tối đa là thông số cho biết kích thước lớn nhất của nhãn mà máy in có thể in các thông số này thường được gi bằng chiều rộng x Chiều dài ( Ví dụ: 8x9) đảm bảo kích thước nhãn bạn cần in không vượt qua thông số này.
3. Các loại kết nối:
Máy có nhiều cổng kết nối khác nhau như: USB, RS-232/Serial, Ethernet/ LAN, Parallel, Bluetooth, Wifi. 4. Bộ nhớ Ram
Bộ nhớ RAM của máy in mã vạch ảnh hướng đến khả năng xử lý dữ liệu, máy in có bộ nhớ lớn sẽ có khả năng in nhanh hơn cũng như xử lý nhiều dữ liệu hơn cùng một lúc, thông số thường được ghi bằng MB(megabyte).
5. Ngôn ngữ lập trình
Mỗi máy in sẽ có ngôn ngữ lập trình khác nhau như zpl (Zebra Programming Language), EPL (Eltron Programming Language) hoặc CPCL (Comprehensive Printer Command Language). Đảm bảo rằng máy in bạn chọn hỗ trợ ngôn ngữ lập trình tương thích với hệ thống của bạn.
6. Khổ in( Print Width):
Khổ in là chiều rộng tối đa của tem nhãn mà máy in mã vạch có thể in được. Thông số này được đo bằng đơn vị inch hoặc mm. Nên chọn khổ in phù hợp với máy in vì nó ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ, khổ in quá nhỏ với kích thước thiết kế tem cần in, thông tin in ra có thể bị cắt, khiến cho tem nhãn khó đọc:
- Khổ in 4 inch ( khổ tiêu chuẩn): kích thước là 101.6 mm
- Khổ in 6 inch: Kích thước tương đương là 152.4 mm
- Khổ in 8 inch: Kích thước lớn lên đến 203.2 mm, in được các khổ giấy to như khổ A4
Xử lý phương tiện là thông số kỹ thuật thể hiện khả năng tương thích của máy in mã vạch với các loại decal và mực in khác nhau gồm:
Loại tem nhãn: Gồm nhãn cuộn liên tục, nhãn đi điểm đen, nhãn đục lỗ hay các loại nhãn đặc biệt khác. Sức chứa cuộn nhãn là khả năng chứa cuộn tem nhãn tối đa của máy, được đo bằng các tiêu chí, độ dài cuộn(m), đường kính ngoài của cuộn và đường kính lõi của cuộn(mm). Thường máy in để bàn chứa được cuộn nhãn dài 50m và máy in công nghiệp chứa 100m hoặc 150m.
Mua máy in mã vạch ở đâu để đảm bảo chất lượng?
- Có rất nhiều nơi cung cấp máy in hiện nay và bạn không biết chọn máy in ở đâu để đảm bảo chất lượng? cùng tham khảo mua chúng tại siêu thị Hải Minh nhé!
- Siêu thị Hải Minh có hơn 10 năm kinh nghiệm trong việc cung cấp máy in mã vạch với nhiều thương hiệu và mẫu mã khác nhau.
- Nhân viên hiểu rõ về sản phẩm tư vấn cũng như tư vấn chi tiết về sản phẩm nhất cho khách
- Hỗ trợ online và offline quý khách có thể tư vấn trực tiếp tại 8 chi nhánh rộng khắp trên cả nước hoặc liên hệ qua các hotline.
- Sản phẩm chất lượng tốt nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn