Vai trò của chỉ số pH trong nuôi trồng thủy hải sản
Nhiều bà con khi nuôi trồng thủy hải sản thường bỏ qua hoặc ít quan tâm hoặc chưa hiểu rõ về chỉ số pH. Vì thế, trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu sâu hơn về “Vai trò của chỉ số pH trong nuôi trồng thủy hải sản” cũng như cách quản lý pH trong nuôi trồng thủy sản hiệu quả.
Trong nuôi trồng thủy sản, pH là một trong những thành phần quan trọng và nó sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống, phát triển của thủy sản nuôi. Việc xác định được chỉ số pH sẽ giúp người chăn nuôi nắm bắt được tình trạng của môi trường sống và từ đó có biện pháp cải tạo thích hợp.
Tuy vậy, nhiều bà con khi nuôi trồng thủy hải sản thường bỏ qua hoặc ít quan tâm hoặc chưa hiểu rõ về chỉ số pH. Vì thế, trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu sâu hơn về “Vai trò của chỉ số pH trong nuôi trồng thủy hải sản” cũng như cách quản lý pH trong nuôi trồng thủy sản hiệu quả.
Sự ảnh hưởng của chỉ số pH trong nuôi trồng thủy hải sản
pH là chỉ số đo thể hiện độ axit (chua) và độ kiềm (chát) của nước. Vì thế, pH là một trong những yếu tố môi trường quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi.
Trong nuôi trồng thủy sản, pH thích hợp để sinh vật phát triển sẽ giao động trong khoảng từ 6 đến 9 (riêng đối với tôm thích hợp nhất là từ 7.8 đến 8.5), vì thế khi chỉ số pH môi trường biến động quá cao hoặc quá thấp sẽ có thể gây những ảnh hưởng xấu, thậm chí là gây chết:
- Khi pH quá thấp (pH < 5.5): khả năng tích trữ khoáng trong cơ thể tôm, cá,... bị giảm thấp khiến vỏ tôm bị mềm hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến chất nhờn da cá.
- Khi pH quá cao (pH > 8.5): môi trường này sẽ khiến cho tôm, cá,.. trao đổi chất nhiều hơn nên sẽ chậm phát triển. Ngoài ra, các chất cặn bã như rong rêu, thức ăn thừa,.. cũng là nguyên nhân tạo ra chất amoniac - hợp chất vô cùng độc hại cho các sinh vật thủy sinh.
Trong nuôi trồng thủy sản, pH thích hợp để sinh vật phát triển sẽ giao động trong khoảng từ 6 đến 9 (riêng đối với tôm thích hợp nhất là từ 7.8 đến 8.5), vì thế khi chỉ số pH môi trường biến động quá cao hoặc quá thấp sẽ có thể gây những ảnh hưởng xấu, thậm chí là gây chết:
- Khi pH quá thấp (pH < 5.5): khả năng tích trữ khoáng trong cơ thể tôm, cá,... bị giảm thấp khiến vỏ tôm bị mềm hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến chất nhờn da cá.
- Khi pH quá cao (pH > 8.5): môi trường này sẽ khiến cho tôm, cá,.. trao đổi chất nhiều hơn nên sẽ chậm phát triển. Ngoài ra, các chất cặn bã như rong rêu, thức ăn thừa,.. cũng là nguyên nhân tạo ra chất amoniac - hợp chất vô cùng độc hại cho các sinh vật thủy sinh.
Tác động của môi trường thủy sản đến chỉ số pH
1. Amoniac
- Có hai dạng amoniac có thể xảy ra trong các hệ thống nuôi trồng thuỷ sản đó là ion hóa và không ion hóa. Dạng amoniac không ion hóa (NH3) cực kỳ độc hại trong khi dạng ion hóa (NH4 +) thì không.
- Trong các vùng nước tự nhiên, hợp chất amoniac có thể không bao giờ đạt đến mức cao nguy hiểm vì mật độ cá thấp. Nhưng ngược lại với người nuôi cá phải duy trì mật độ cá cao, nên nguy cơ gây ngộ độc bởi amoniac là rất cao. Chính bởi nồng độ amoniac không ion hóa trong nước tăng khi nhiệt độ và độ pH tăng.
- Trong các vùng nước tự nhiên, hợp chất amoniac có thể không bao giờ đạt đến mức cao nguy hiểm vì mật độ cá thấp. Nhưng ngược lại với người nuôi cá phải duy trì mật độ cá cao, nên nguy cơ gây ngộ độc bởi amoniac là rất cao. Chính bởi nồng độ amoniac không ion hóa trong nước tăng khi nhiệt độ và độ pH tăng.
2. Hệ thống đệm
- Một hệ thống đệm là rất cần thiết trong nuôi trồng thủy sản. Nếu không lưu giữ carbon dioxide thải ra từ hô hấp thực vật và động vật, mức độ pH có thể dao động trong ao là khoảng 4 - 5 độ trong vòng 10 ngày. Lúc này hãy sử dụng ngay máy đo độ pH để có thể xác định ngay chỉ số pH để biết độ pH nào là phù hợp.
- Trong môi trường thủy hải sản, hô hấp cá liên tục có thể làm tăng nồng độ carbon dioxide đủ cao để can thiệp vào lượng oxy hấp thụ bằng cá, ngoài việc giảm độ pH của nước.
3. Độ kiềm
- Độ kiềm là thước đo của các bazơ, bicarbonat (HCO3-), cacbonat (CO3-) và (OH-). Tổng kiềm được tính là tổng của cacbonat và bicarbonate kiềm.
- Lời khuyên dành cho người nuôi cá là nên duy trì tổng giá trị kiềm tối thiểu 20 ppm cho sản xuất cá da trơn. Đối với các nguồn cung cấp nước có độ kiềm thấp tự nhiên, có thể bổ sung vôi nông nghiệp.
- Lời khuyên dành cho người nuôi cá là nên duy trì tổng giá trị kiềm tối thiểu 20 ppm cho sản xuất cá da trơn. Đối với các nguồn cung cấp nước có độ kiềm thấp tự nhiên, có thể bổ sung vôi nông nghiệp.
4. Hiệu ứng độ pH cao
- Ở độ pH cao (> 9) thì hợp chất amoni trong nước sẽ được chuyển thành amoniac độc hại (NH3) có thể giết chết cá. Nguy hiểm hơn là độc tố cyanobacteria sẽ gây ảnh hưởng đến quần thể cá.
- Cá không thể tồn tại trong môi trường có độ pH= 4 và trên pH= 11 trong thời gian dài. Độ pH lý tưởng dành cho cá là từ 6,5 đến 9. Chính vì thế mà cần đảm bảo môi trường có độ pH phù hợp để cá phát triển bình thường.
Chỉ số pH trong nuôi trồng thủy hải sản có vai trò cực kỳ quan trọng nên là người nuôi trồng cần nắm vững cách xác định độ pH cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số này nhằm có biện pháp cải tạo phù hợp. Để có thể xác định nhanh chóng độ pH, khách hàng có thể tìm mua các sản phẩm máy đo pH, đặc biệt là bút đo pH tại Hải Minh. Chúng tôi đảm bảo sẽ mang đến cho quý khách hàng những thiết chính hãng với giá thành rẻ nhất.