Hướng dẫn xỏ chỉ cho máy may bao cầm tay Siêu Dễ chỉ với những bước này
Nếu bạn chưa biết xỏ chỉ cho máy may bao cầm tay như thế nào cho đúng, vậy hãy xem ngay bài viết hướng dẫn xỏ chỉ do chính chuyên viên kỹ thuật giàu kinh nghiệm chia sẻ nhé!
Chỉ với 3-5 phút đọc bài viết này, bạn có thể áp dụng được các làm sao xỏ chỉ mà không phải mất thời gian đi tìm hiểu hoặc hỏi han nhiều người.
1. Máy may bao là gì? Có mấy loại?
Máy may bao còn được gọi là máy khâu bao bì với chức năng làm miệng túi được kín lại, giúp cho thành phẩm bên trong không bị rơi và bị hỏng trong quá trình vận chuyển.
Thiết bị may bao trên thị trường có 3 loại:
Thiết bị may bao trên thị trường có 3 loại:
- Thiết bị may bao cầm tay mini: Đây là dòng máy thông dụng được sử dụng và bán chạy nhất, bởi thiết kế nhỏ gọn, giá hợp lý, khả năng làm việc hiệu quả. Dòng máy chuyên dùng để khâu miệng bao gạo, các loại đậu và hạt, khâu bao xi măng... Máy có công suất nhỏ, hiệu suất làm việc thấp nên phù hợp cho các hộ gia đình, các nơi sản xuất nhỏ lẻ...
- Máy may bao để bàn: Loại này là sự kết hợp hài hòa từ máy khâu bao cầm tay, máy được đặt cố định trên bàn tiện lợi cho việc khâu bao.
- Máy may bao công nghiệp: Đây là dòng máy có hệ thống điều khiển may và cắt chỉ tự động, do đó tiết kiệm thời gian công sức, mang đến hiệu quả cao. Dòng máy này phù hợp cho công ty, cơ sở với quy mô lớn.
2. Lợi ích khi sử dụng máy may bao
Sử dụng máy may bao bì cầm tay giúp rút ngắn gấp 2-3 thời gian làm việc, mang đến hiệu quả cao. Không chỉ vậy, chỉ với một thiết bị tương đương với nhiều công nhân, do đó tiết kiệm khoản chi phí thuê nhân công lao động. Đặc biệt, đường may đều và đẹp, đảm bảo chắc chắn.
Hơn nữa, thiết bị này được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, có thể đóng gói cho các loại sản phẩm khác nhau, rất tiện lợi.
Hơn nữa, thiết bị này được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, có thể đóng gói cho các loại sản phẩm khác nhau, rất tiện lợi.
3. Hướng dẫn xỏ chỉ cho máy may bao cầm tay
Trong bài viết này, tôi sẽ hướng dẫn sử dụng các dòng máy may bao GK9 (chẳng hạn như: Yamafuji GK9-2, GK9-16…) do đó bạn có thể áp dụng.
Bước 1: Đầu tiên, bạn xỏ chỉ vào lỗ đầu tiên trên lưng máy.
Bước 2: Tiếp đến, luồn xuống đi giây vào lỗ tiếp theo (vị trí lỗ này ở ngay bên phải lò xo siết chỉ).
Bước 3: Sau đó, bạn tiếp tục đưa chỉ lọt vào khe của lò xo siết chỉ và tiếp tục luồn chỉ vào vị trí lỗ bên trái của lò xo.
Bước 4: Bạn vặn nút điều chỉnh màu trắng ở phía sau đuôi máy, rồi luồn chỉ vào đường dẫn đó, và luồn chỉ vào kim.
Chú ý: Đối với loại chỉ dễ đứt bạn nên nói ra. Ngược lại với sợi chỉ làm cho đường máy quá rộng, bạn hãy siết lại và siết ở mức độ vừa phải để đảm đường may được đẹp.
Bước 1: Đầu tiên, bạn xỏ chỉ vào lỗ đầu tiên trên lưng máy.
Bước 2: Tiếp đến, luồn xuống đi giây vào lỗ tiếp theo (vị trí lỗ này ở ngay bên phải lò xo siết chỉ).
Bước 3: Sau đó, bạn tiếp tục đưa chỉ lọt vào khe của lò xo siết chỉ và tiếp tục luồn chỉ vào vị trí lỗ bên trái của lò xo.
Bước 4: Bạn vặn nút điều chỉnh màu trắng ở phía sau đuôi máy, rồi luồn chỉ vào đường dẫn đó, và luồn chỉ vào kim.
Chú ý: Đối với loại chỉ dễ đứt bạn nên nói ra. Ngược lại với sợi chỉ làm cho đường máy quá rộng, bạn hãy siết lại và siết ở mức độ vừa phải để đảm đường may được đẹp.
4. Một số lưu ý khi sử dụng máy may bao
- Nên kiểm các bộ phận như bình dầu, chỉ may, kim may trước khi sử dụng.
- Kiểm tra dây điện thật kỹ, nên dừng ngay khi phát hiện dây điện bị hở mạch điện hoặc hở ở cầu dao, ổ cắm điện.
- Phải móc chỉ vượt qua phần lõm của kim khoảng hở 0,1mm.
- Để máy nghỉ ngơi khoảng 5-10 phút sau khi hoạt động thời gian dài.
- Vệ sinh và bảo quản máy may bao nơi khô ráo và thoáng mát khi sau khi sử dụng xong.
- Kiểm tra và bảo dưỡng thiết bị may bao định kỳ, để đảm bảo tuổi thọ cho máy.
- Kiểm tra dây điện thật kỹ, nên dừng ngay khi phát hiện dây điện bị hở mạch điện hoặc hở ở cầu dao, ổ cắm điện.
- Phải móc chỉ vượt qua phần lõm của kim khoảng hở 0,1mm.
- Để máy nghỉ ngơi khoảng 5-10 phút sau khi hoạt động thời gian dài.
- Vệ sinh và bảo quản máy may bao nơi khô ráo và thoáng mát khi sau khi sử dụng xong.
- Kiểm tra và bảo dưỡng thiết bị may bao định kỳ, để đảm bảo tuổi thọ cho máy.
5. Những lỗi hay gặp ở máy may bao
Khi sử dụng thiết bị may bao sẽ xảy ra một số lỗi như sau:
- Lỗi kim bị gãy liên tục: Cần kiểm tra looper, căng chỉnh lại kim, sau đó kiểm tra căng chỉnh kim và tấm họng, tiếp đến hướng dẫn kim chân ép.
- Bị đứt chỉ liên tục: Bạn cần thay lại kim, sau đó kiểm tra độ căng của chỉ.
- Máy không ăn chỉ hoặc bỏ qua các mũi may, bạn cần kiểm tra và điều chỉnh lại độ căng của chỉ.
Hy vọng sau khi tham khảo “Hướng dẫn xỏ chỉ cho máy may bao cầm tay Siêu Dễ chỉ với những bước này” sẽ giúp ích cho bạn. Nếu bạn muốn tham khảo thêm nhiều bài viết hay và có ích, hãy vào ngay trang chủ Huongdansudung.com.vn để xem nhé!
- Lỗi kim bị gãy liên tục: Cần kiểm tra looper, căng chỉnh lại kim, sau đó kiểm tra căng chỉnh kim và tấm họng, tiếp đến hướng dẫn kim chân ép.
- Bị đứt chỉ liên tục: Bạn cần thay lại kim, sau đó kiểm tra độ căng của chỉ.
- Máy không ăn chỉ hoặc bỏ qua các mũi may, bạn cần kiểm tra và điều chỉnh lại độ căng của chỉ.
Hy vọng sau khi tham khảo “Hướng dẫn xỏ chỉ cho máy may bao cầm tay Siêu Dễ chỉ với những bước này” sẽ giúp ích cho bạn. Nếu bạn muốn tham khảo thêm nhiều bài viết hay và có ích, hãy vào ngay trang chủ Huongdansudung.com.vn để xem nhé!