Tổng Quan Về Tủ Điện ATS Và 3 Cách Đấu Bộ Chuyển Nguồn ATS Với Máy Phát Điện
Bộ chuyển nguồn ATS có vai trò quan trọng trong việc duy trì nguồn điện ổn định cho các nhà máy, khu công nghiệp, tòa nhà, trung tâm thương mại, bệnh viện, ... khi nguồn điện chính bị ngắt hoặc gặp sự cố. Nắm rõ các thông tin tổng quan về tủ điện ATS và cách đấu ATS với máy phát điện giúp sử dụng an toàn và hiệu quả hơn.
Bộ chuyển nguồn ATS có vai trò quan trọng trong việc duy trì nguồn điện ổn định cho các nhà máy, khu công nghiệp, tòa nhà, trung tâm thương mại, bệnh viện, ... khi nguồn điện chính bị ngắt hoặc gặp sự cố. Nếu bạn chưa rõ về loại thiết bị này thì hãy tham khảo thông tin tổng quan về tủ điện ATS và 3 cách đấu bộ chuyển nguồn ATS với máy phát điện được sử dụng phổ biến sau đây.
- Tự động gửi tín hiệu khởi động máy phát: khi nhận ra các dấu hiệu bất ổn định của nguồn điện chính thì ATS sẽ phát tín hiệu khởi động cho nguồn dự phòng, quá trình này diễn ra khoảng 5-10s.
- Ngoài khả năng vận hành tự động thì người dùng cũng có thể điều chỉnh bộ nguồn này bằng tay theo ý muốn.
- Khối chuyển mạnh thường hoạt động trên 3 nguyên tắc: dùng áp tô mát, dùng công tắc tơ hoặc dùng công tắc kiểu bập bênh. Thiết bị chuyển ATS lưới - lưới có 3 cực ở phần chuyển mạch và chỉ chuyển được mạch phần điện áp 3 pha. Đối với ATS lưới - máy phát thì thường có 4 cực nên có thể chuyển mạch cả trung tính.
Sơ đồ đấu ATS với máy phát điện
- Vỏ hộp tủ: được làm từ chất liệu thép mạ kẽm có độ dày 2-3mm, bên ngoài được sơn tĩnh điện giúp hạn chế quá trình oxy hóa. Các tủ điện có kích thước đa dạng tùy thuộc vào công suất của tủ.
Một lưu ý mà người dùng không thể bỏ qua: yêu cầu đối với khối điều khiển ATS này là phải có công suất chuyển mạch lớn, có thể đóng được những dòng điện lớn gấp nhiều lần so với dòng điện định mức.
- Mặt tủ: bao gồm các đèn báo quan trọng:
MAIN (đèn báo điện lưới)
GEN (báo điện của máy phát)
MAIN ON LOAD (đang cấp nguồn điện chính/lưới cho tải)
GEN ON LOAD (đang cấp nguồn điện dự phòng cho tải)
- Trong tủ: lưu ý các đèn báo quan trọng
GOOD: điện lưới đang trong phạm vi cho phép
ERROR: điện lưới không đạt cho tải
- Các công tắc điều khiển:
Có 2 chế độ chính:
+ Chế độ của ATS: chuyển mạch MAIN – AUTO – GEN
+ Chế độ của máy phát điện: AUTO – OFF – TEST
Ngoài ra còn có các thông số có thể điều được bởi người dùng.
- Kiểu 2: Kết nối thông qua cổng điều khiển từ bên ngoài (remostart)
Tất cả các bảng đều có chức năng này (không chỉ máy phát và còn bao gồm máy nén khí, máy làm nước lạnh, ...)
- Kiểu 3: Kết nối trực tiếp điện lưới với bảng điều khiển của máy phát điện. Cách này chỉ áp dụng với các máy phát có chức năng ATS control. Nếu sử dụng kiểu kết nối này thì bạn không cần bất kỳ bộ lập trình, nguồn nuôi hay các phần tử điều khiển nào. Để sử dụng tính năng này, bạn cần có 2 MCCB và 1 khóa chéo.
Trên đây là những thông tin tổng quan và Huongdansudung.com.vn gửi tới quý bạn đọc. Để hiểu thêm về máy phát điện để vận hành an toàn và hiệu quả hơn, bạn đọc có thể tham khảo thêm thông tin chi tiết tại bài viết: Bộ Điều Tốc Máy Phát Điện Hoạt Động Thế Nào?
1. Bộ chuyển nguồn ATS là gì?
Bộ chuyển nguồn ATS hay tủ điện ATS có vai trò là trung gian giữa nguồn điện chính (điện lưới) và nguồn điện dự phòng (thiết bị phát điện) khi lưới điện gặp sự cố để đảm bảo nguồn điện được cung cấp ổn định và liên tục, tránh làm gián đoạn và ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất, sinh hoạt. Khi lưới điện bị ngắt nó sẽ tự động truyền tín hiệu để máy phát điện khởi động và ngược lại, khi lưới điện phục hồi thì ATS chuyển nguồn trở lại và tự động ngắt kết nối với máy phát. Thiết bị này không chỉ đơn giản là bộ phận chuyển đổi nguồn điện tự động, kết nối máy phát điện với các thiết bị điện mà nó còn giúp bảo vệ điện dưới và máy phát khi xảy ra các sự cố không mong muốn.2. Chu trình hoạt động và cấu tạo của tủ điện ATS
a. Chu trình hoạt động
- Bộ chuyển đổi nguồn trung gian giữa nguồn điện chính và nguồn điện dự phòng: Khi lưới điện gặp một trong các sự cố: mất pha, mất trung tính, thấp áp, quá áp…. thì ATS sẽ tự động chuyển sang nguồn dự phòng và ngược lại khi nguồn chính được phục hồi.- Tự động gửi tín hiệu khởi động máy phát: khi nhận ra các dấu hiệu bất ổn định của nguồn điện chính thì ATS sẽ phát tín hiệu khởi động cho nguồn dự phòng, quá trình này diễn ra khoảng 5-10s.
- Ngoài khả năng vận hành tự động thì người dùng cũng có thể điều chỉnh bộ nguồn này bằng tay theo ý muốn.
- Khối chuyển mạnh thường hoạt động trên 3 nguyên tắc: dùng áp tô mát, dùng công tắc tơ hoặc dùng công tắc kiểu bập bênh. Thiết bị chuyển ATS lưới - lưới có 3 cực ở phần chuyển mạch và chỉ chuyển được mạch phần điện áp 3 pha. Đối với ATS lưới - máy phát thì thường có 4 cực nên có thể chuyển mạch cả trung tính.
Sơ đồ đấu ATS với máy phát điện
b. Cấu tạo chi tiết
Tủ điện này có kích thước khá đa dạng và chuyên vận hành cho máy phát điện công nghiệp. Cấu tạo bao gồm:- Vỏ hộp tủ: được làm từ chất liệu thép mạ kẽm có độ dày 2-3mm, bên ngoài được sơn tĩnh điện giúp hạn chế quá trình oxy hóa. Các tủ điện có kích thước đa dạng tùy thuộc vào công suất của tủ.
Một lưu ý mà người dùng không thể bỏ qua: yêu cầu đối với khối điều khiển ATS này là phải có công suất chuyển mạch lớn, có thể đóng được những dòng điện lớn gấp nhiều lần so với dòng điện định mức.
- Mặt tủ: bao gồm các đèn báo quan trọng:
MAIN (đèn báo điện lưới)
GEN (báo điện của máy phát)
MAIN ON LOAD (đang cấp nguồn điện chính/lưới cho tải)
GEN ON LOAD (đang cấp nguồn điện dự phòng cho tải)
- Trong tủ: lưu ý các đèn báo quan trọng
GOOD: điện lưới đang trong phạm vi cho phép
ERROR: điện lưới không đạt cho tải
- Các công tắc điều khiển:
Có 2 chế độ chính:
+ Chế độ của ATS: chuyển mạch MAIN – AUTO – GEN
+ Chế độ của máy phát điện: AUTO – OFF – TEST
Ngoài ra còn có các thông số có thể điều được bởi người dùng.
3. Cách đấu nối tủ điện ATS với máy phát điện
- Kiểu 1: Kết nối thông qua cổng truyền thông hiện đại. Yêu cầu với kiểu kết nối này là người làm phải có khả năng về lập trình và chỉ nên kết nối với mạng điều khiển nội bộ. Tuy nhiên cách này hiện nay có rất hiếm nhà máy nào sử dụng dạng kết nối này.- Kiểu 2: Kết nối thông qua cổng điều khiển từ bên ngoài (remostart)
Tất cả các bảng đều có chức năng này (không chỉ máy phát và còn bao gồm máy nén khí, máy làm nước lạnh, ...)
- Kiểu 3: Kết nối trực tiếp điện lưới với bảng điều khiển của máy phát điện. Cách này chỉ áp dụng với các máy phát có chức năng ATS control. Nếu sử dụng kiểu kết nối này thì bạn không cần bất kỳ bộ lập trình, nguồn nuôi hay các phần tử điều khiển nào. Để sử dụng tính năng này, bạn cần có 2 MCCB và 1 khóa chéo.
Trên đây là những thông tin tổng quan và Huongdansudung.com.vn gửi tới quý bạn đọc. Để hiểu thêm về máy phát điện để vận hành an toàn và hiệu quả hơn, bạn đọc có thể tham khảo thêm thông tin chi tiết tại bài viết: Bộ Điều Tốc Máy Phát Điện Hoạt Động Thế Nào?