Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy đầm dùi
Máy đầm dùi hay còn có tên đầm dùi bê tông là thiết bị thi công nền móng cho công trình, chúng bao gồm một máy đầm dùi và dây đầm dùi bê tông với các công suất và kích cỡ khác nhau. Đầm dùi có kết cấu gọn nhẹ, tính cơ động cao, dễ dàng chuyển động.
Để giúp bê tông chắc chắn hơn và thẩm mỹ, trong các công trình người ta thường sử dụng máy đầm dùi. Một trong các thiết bị chuyên dụng cho công trình thi công bê tông. Với thiết kế hiện đại, đơn giản, nhỏ gọn hữu ích hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem nguyên lý hoạt động của máy này nhé!
Máy đầm dùi hay còn có tên đầm dùi bê tông là thiết bị thi công nền móng cho công trình, chúng bao gồm một máy đầm dùi và dây đầm dùi bê tông với các công suất và kích cỡ khác nhau. Đầm dùi có kết cấu gọn nhẹ, tính cơ động cao, dễ dàng chuyển động.
Nguyên lý hoạt động máy đầm dùi
Máy đầm dùi chạy điện hay xăng đều có nguyên lý hoạt động chính đó là chuyển động qua trục mềm với các trục lệch tâm hay trục lắc làm chúng quay. Nhờ vào các khối lượng chuyển động lệch tâm khiến đầu đầm rung động với tần số lớn để đầm lèn chặt bê tông.
Nguyên tắc sử dụng máy đầm dùi
- Đầm dùi chỉ phù hợp với những khối bê tông có mặt thoáng lớn, chiều dày lớn hơn 25cm, hoặc các khối bê tông cốt thép.
- Phải đảm bảo sau khi đầm bê tông không được đầm quá chặt và không bị rỗ
- Máy đầm dùi sử dụng hiệu quả nhất với các khối bê tông có chiều dày khoảng 30 – 50cm.
- Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm bảo cho bê tông được đầm kỹ, dấu hiệu để nhận biết là vữa bê tông nổi lên bề mặt mà bọt khí không còn nữa. Thường thì thời gian cho mỗi lần đầm khoảng 20 – 40 giây.
- Khi sử dụng máy đầm dùi, bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5 lần bán kính tác dụng của đầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước đó 10 cm,
- Bắt đầu đầm từ vị trí đổ bê tông lan ra các phía và góc đầm bê tông tối ưu nhất là 90 độ vuông góc với mặt bê tông, nếu góc đầm nghiêng sẽ làm cho bê tông bị phân tầng.
Trên đây là những nguyên lý, nguyên tắc hoạt động của máy đầm dùi. Nếu quý khách có thắc mắc gì về sản phẩm vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn trực tiếp.
Máy đầm dùi hay còn có tên đầm dùi bê tông là thiết bị thi công nền móng cho công trình, chúng bao gồm một máy đầm dùi và dây đầm dùi bê tông với các công suất và kích cỡ khác nhau. Đầm dùi có kết cấu gọn nhẹ, tính cơ động cao, dễ dàng chuyển động.
Nguyên lý hoạt động máy đầm dùi
Máy đầm dùi chạy điện hay xăng đều có nguyên lý hoạt động chính đó là chuyển động qua trục mềm với các trục lệch tâm hay trục lắc làm chúng quay. Nhờ vào các khối lượng chuyển động lệch tâm khiến đầu đầm rung động với tần số lớn để đầm lèn chặt bê tông.
Nguyên tắc sử dụng máy đầm dùi
- Đầm dùi chỉ phù hợp với những khối bê tông có mặt thoáng lớn, chiều dày lớn hơn 25cm, hoặc các khối bê tông cốt thép.
- Phải đảm bảo sau khi đầm bê tông không được đầm quá chặt và không bị rỗ
- Máy đầm dùi sử dụng hiệu quả nhất với các khối bê tông có chiều dày khoảng 30 – 50cm.
- Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm bảo cho bê tông được đầm kỹ, dấu hiệu để nhận biết là vữa bê tông nổi lên bề mặt mà bọt khí không còn nữa. Thường thì thời gian cho mỗi lần đầm khoảng 20 – 40 giây.
- Khi sử dụng máy đầm dùi, bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5 lần bán kính tác dụng của đầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước đó 10 cm,
- Bắt đầu đầm từ vị trí đổ bê tông lan ra các phía và góc đầm bê tông tối ưu nhất là 90 độ vuông góc với mặt bê tông, nếu góc đầm nghiêng sẽ làm cho bê tông bị phân tầng.
Trên đây là những nguyên lý, nguyên tắc hoạt động của máy đầm dùi. Nếu quý khách có thắc mắc gì về sản phẩm vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn trực tiếp.