Tìm hiểu chung về nguyên lý hoạt động của máy in nhãn
Máy in nhãn là gì?
Máy in nhãn (label printer) là một loại thiết bị ngoại vi có thể kết nối với máy tính có chức năng in tất cả thông tin và mã vạch lên bề mặt giấy in tem theo yêu cầu người sử dụng.
Máy in nhãn dùng công nghệ in truyền nhiệt hoặc in trực tiếp lên trên bề mặt giấy in sẽ nâng cao tốc độ in và đảm bảo chất lượng mã vạch khi in hóa đơn.
Điểm nổi bật của máy in nhãn là một có hệ thống cảm biến (sensor)có tác dụng giúp máy in hiểu rõ và chính xác các quy cách con tem, giúp máy in có thể in thông tin gọn gàng trên từng con tem, đồng thời nhờ hệ thống cảm biến này nên máy in nhãn sẽ có những chức năng nổi trội mà trên các loại máy in thông thường khác không có như cắt nhãn tự động, xé nhãn tự động hay bóc nhãn tự động.
Máy in nhãn Brother PT-2730
Tốc độ in hóa đơn:
Bộ nhớ của máy in gồm hai phần là bộ nhớ tạn thời RAM và FLASH. Bộ nhớ RAM của máy in sẽ nhận lệnh in từ PC còn bộ nhớ FLASH có chức năng là lưu các thông tin như quy cách con tem, font chữ sử dụng và hình ảnh có dạng số (bitmap). Kết nối: Để có thể ứng dụng trong môi trường công nghiệp, máy in nhãn đã được các nhà sản xuất tích hợp nhiều công nghệ và loại kết nối để đồng bộ hóa tối ưu với mạng và CSDL của doanh nghiệp từ có dây như Parallel (LPT), RS232 (COM), USB, LAN tới không dây như WAN (IEEE801.01). Vì vậy máy in nhãn như Máy in nhãn Brother PT-9700PC, Máy in nhãn Brother P-Touch QL-700,... cũng như các loại máy in nhác khác có thể hoạt động chính xác với tất cả các loại cơ sở hạ tầng thông tin.
Nguyên lý hoạt động của máy in nhãn.
Máy in nhãn làm việc dựa vào sự đốt nóng của điểm nóng trên đầu in lên các bề mặt tem nhãn. Máy in nhãn in theo dạng một và dặt theo chiều nằm ngang. Khi tem di chuyển ngang qua đầu in, lúc này đầu in sẽ định vị tất cả các điểm đốt nóng và làm chảy mực in, mực in sẽ bám vào giấy tem nhãn và khô ngay lập tức sensor của máy in (cảm biến) là một bộ nhận tín hiệu từ tia hồng ngoại mà nó phát ra. Nó chính là bộ phận dùng để hiểu kích thước và chất liệu giấy in. Cách để nó nhận ra kích thước giấy là khe hở bằng đế lắc-xin giữa hai con tem (đối với chế độ “die cut label”) hoặc điểm đánh dấu (chế độ “label with mark”). Một số máy in công nghiệp sẽ có thêm các cảm biến khác khác như cảm biến phía cửa ra của tem nhãn để ứng dụng cho các chức năng peel-off, tear-off hoặc auto-cutter.
Siêu thị Hải Minh tự hào là một trong những nguồn cung cấp máy in nhãn với nhiều mẫu mã và chất lượng cao. luôn được người tiêu dùng đánh giá là siêu thị uy tín với những sản phẩm chất lượng nhất
Máy in nhãn (label printer) là một loại thiết bị ngoại vi có thể kết nối với máy tính có chức năng in tất cả thông tin và mã vạch lên bề mặt giấy in tem theo yêu cầu người sử dụng.
Máy in nhãn dùng công nghệ in truyền nhiệt hoặc in trực tiếp lên trên bề mặt giấy in sẽ nâng cao tốc độ in và đảm bảo chất lượng mã vạch khi in hóa đơn.
Điểm nổi bật của máy in nhãn là một có hệ thống cảm biến (sensor)có tác dụng giúp máy in hiểu rõ và chính xác các quy cách con tem, giúp máy in có thể in thông tin gọn gàng trên từng con tem, đồng thời nhờ hệ thống cảm biến này nên máy in nhãn sẽ có những chức năng nổi trội mà trên các loại máy in thông thường khác không có như cắt nhãn tự động, xé nhãn tự động hay bóc nhãn tự động.
Máy in nhãn Brother PT-2730
Tốc độ in hóa đơn:
- Tốc độ in sẽ có đơn vị tính là ips (inches per second), là thông số thể hiện độ dài hóa đơn được in ra trên mỗi giây.
- Vì máy in nhãn được thiết kế để in cho các ngành dịch vụ, vì vậy tốc độ in cũng có nhiều tốc đọ in khác nhau để khách hàng quyết định lựa chọn ứng dụng và trong từng ngành công nghiệp.
Bộ nhớ của máy in gồm hai phần là bộ nhớ tạn thời RAM và FLASH. Bộ nhớ RAM của máy in sẽ nhận lệnh in từ PC còn bộ nhớ FLASH có chức năng là lưu các thông tin như quy cách con tem, font chữ sử dụng và hình ảnh có dạng số (bitmap). Kết nối: Để có thể ứng dụng trong môi trường công nghiệp, máy in nhãn đã được các nhà sản xuất tích hợp nhiều công nghệ và loại kết nối để đồng bộ hóa tối ưu với mạng và CSDL của doanh nghiệp từ có dây như Parallel (LPT), RS232 (COM), USB, LAN tới không dây như WAN (IEEE801.01). Vì vậy máy in nhãn như Máy in nhãn Brother PT-9700PC, Máy in nhãn Brother P-Touch QL-700,... cũng như các loại máy in nhác khác có thể hoạt động chính xác với tất cả các loại cơ sở hạ tầng thông tin.
Nguyên lý hoạt động của máy in nhãn.
Máy in nhãn làm việc dựa vào sự đốt nóng của điểm nóng trên đầu in lên các bề mặt tem nhãn. Máy in nhãn in theo dạng một và dặt theo chiều nằm ngang. Khi tem di chuyển ngang qua đầu in, lúc này đầu in sẽ định vị tất cả các điểm đốt nóng và làm chảy mực in, mực in sẽ bám vào giấy tem nhãn và khô ngay lập tức sensor của máy in (cảm biến) là một bộ nhận tín hiệu từ tia hồng ngoại mà nó phát ra. Nó chính là bộ phận dùng để hiểu kích thước và chất liệu giấy in. Cách để nó nhận ra kích thước giấy là khe hở bằng đế lắc-xin giữa hai con tem (đối với chế độ “die cut label”) hoặc điểm đánh dấu (chế độ “label with mark”). Một số máy in công nghiệp sẽ có thêm các cảm biến khác khác như cảm biến phía cửa ra của tem nhãn để ứng dụng cho các chức năng peel-off, tear-off hoặc auto-cutter.
Siêu thị Hải Minh tự hào là một trong những nguồn cung cấp máy in nhãn với nhiều mẫu mã và chất lượng cao. luôn được người tiêu dùng đánh giá là siêu thị uy tín với những sản phẩm chất lượng nhất