Sửa nhanh các lỗi hay gặp ở máy phát mà không cần đến thợ
Không phải mất công, mất tiền nếu bạn biết sửa nhanh các lỗi hay gặp ở máy phát đơn giản dưới đây.
Quá trình sử dụng thiết bị phát điện hay dòng máy nào cũng vậy không thể tránh khỏi các trục trặc phát sinh. Việc có thể tự kiểm tra, xử lý một số lỗi cơ bản ở máy phát giúp bạn không phải mất công mang máy đến thợ cũng không khiến công việc bị dở dang. Đó là lý do hôm nay chúng tôi chia sẻ đến bạn một số cách sửa nhanh máy phát.
- Nhiên liệu không đủ hoặc không đạt tiêu chuẩn: Kiểm tra nhiên liệu và chất lượng nhiên liệu để bổ sung. Trường hợp nhiên liên không đúng loại hay nhiên liệu lẫn bụi bẩn, tạp chất, chứa nước nên loại bỏ ngay, sau đó vệ sinh thùng chứa và cấp mới.
- Hệ thống phun nhiên liệu gặp vấn đề: Kiểm tra lò xo vòi phun có bị gãy không, kim phun có bị kẹt, dính bụi than hay đã đóng chặt chưa; trong ống dẫn có không khí hay mối nối có bị rò rĩ nhiên liệu. Vấn đề nằm ở đâu thì ta khắc phục ở đó
- Hư hỏng hệ thống đánh lửa: Hãy kiểm tra từng bộ phận một như công tắc đánh lửa, cuộn dây, mô đun, cảm biến, bugi… thay thế bộ phận hư hỏng.
- Nhiên liệu không vào được xi lanh máy hoặc vào quá sớm/quá trễ: Kiểm tra xem khóa nhiên liệu đã được mở hay chưa; van thoát cao áp hoặc pittong bơm cao có bị kẹt hay mòn gãy; van của bơm cung cấp nhiên liệu có chặt; bình lọc nhiên liệu có bị bụi bẩn...Kiểm tra hao mòn cơ cấu truyền động BCA. kiểm tra xem cân bơm, con đội BCA đã hiệu chỉnh chính xác chưa.
- Áp suất không khí, nhiệt độ cuối nén không đáp ứng: Kiểm tra bạc xéc măng có bị gãy, kẹt hay xi lanh có bị mòn hay không. Các xu páp động cơ bị treo, không kín hoặc lò xo xu páp động cơ bị gãy hay yếu cũng là nguyên nhân.
- Dây điện bên trong máy phát hư hỏng: Đây là lỗi mà nhiều người ít để ý. Tuy nhiên nếu dây điện bên trong bị hư hỏng hoặc mất kết nối, thiết bị phát điện cũng sẽ gặp tình trạng không khởi động được nên bạn cũng nên lưu ý để kiểm tra, thay thế.
- Nhiên liệu không phù hợp: Nhiên liệu sử dụng không phù hợp cũng là nguyên do khiến máy hoạt động không ổn định và dễ dẫn đến hư hỏng. Nên kiểm tra và khắc phục.
- Dây đai bị chùng/ lỏng: Dây đai có nhiệm vụ quan trọng trong truyền lực từ động cơ đến máy phát. Nếu dây đai bị chùng/ lỏng, thiết bị sẽ không thể hoạt động ổn định. Nên hãy thử kiểm tra lại bộ phận này nhé!
- Bầu lọc không khí hoặc bộ tiêu âm ống xả bẩn hoặc hỏng: Đây là 2 bộ phận có vai trò lọc bụi bẩn và tạp chất ra khỏi không khí. Nếu chúng gặp vấn đề máy sẽ không thể hoạt động hiệu quả và có thể dẫn đến điện áp không ổn định.
- Bộ điều chỉnh điện áp tự động AVR bị hỏng: Bộ phận này có nhiệm vụ điều chỉnh điện áp đầu ra của máy phát điện. Nến nếu bị hỏng hoặc mất khả năng tự điều chỉnh điện áp thì sẽ gặp phải tình trạng điện áp ra không ổn định. Tuy nhiên lỗi này hay đi kèm dấu hiệu động cơ máy phát có tiếng lạ. Lưu ý rằng nếu không có chuyên môn thì không nên tự ý tháo máy ra.
1.4 Máy phát có tiếng ồn quá lớn
Nếu bạn nhận thấy máy phát rung ồn hơn bình thường thì nên kiểm tra lại bề mặt đặt máy. Xem bề mặt có đảm bảo cứng cáp, bằng phẳng hay không. Đây có thể sẽ là nguyên nhân gây nên các tiếng rung ồn lớn, chưa kể nếu tiếp tục lâu ngày có thể khiến thiết bị phát điện nhanh hư hỏng do nhiên liệu và dầu bôi trơn khó phân bổ đều.
Cũng đừng quên kiểm tra một vài bộ phận của máy phát như động cơ, bộ tản nhiệt để đảm bảo chúng được hoạt động tốt.
- Động cơ gặp sự cố: hay gặp nhất là do pít tông, xi-lanh bị mài mòn, xu páp hoặc bệ xu páp bị mòn, lệch...Thay thế, khắc phục các bộ phận bị bào mòn.
- Không đủ không khí: ống dẫn bẩn, bộ phận tiêu âm ở ống xả bẩn hay ống lọc không khí bị bẩn...cũng khiến máy xả khỏi đen, xám. Chỉ cần kiểm tra và vệ sinh kỹ là được
- Nhiên liệu bị thừa: Việc cấp quá nhiều nhiên liệu hay điều chỉnh BCA bị sai lệch cũng dẫn đến tình trạng trên. Hãy chú ý kiểm tra và điều chỉnh BCA hợp lý, cấp nhiên liệu ở mức vừa đủ.
- Chỉ khi phán đoán được nguyên nhân mới tiến hành sửa chữa, không tháo lắp tuỳ tiện
- Phải hết sức cẩn thận, đảm bảo an toàn trong quá trình sửa chữa máy phát
- Trường hợp cần thay thế phụ tùng phụ kiện cần chọn những dòng tương thích với máy, đảm bảo về chất lượng, tránh khiến máy phát sinh thêm lỗi hay hư hỏng nặng hơn.
- Khi không có đủ chuyên môn, kinh nghiệm nên liên hệ hoặc đem máy phát điện đến các cửa hàng sửa uy tín để được hỗ trợ.
Hi vọng những chia sẻ về cách sửa nhanh máy phát tại nhà trên sẽ thật sự hữu ích đến bạn. Và đừng quên theo dõi chuyên trang của huongdansudung để cập nhật thêm nhiều bài viết hay nữa nhé!
1. Các lỗi máy phát điện thường gặp, cách khắc phục
1.1 Máy phát không nổ/ khó nổ
Đây là lỗi hay gặp nhất và cũng được tìm kiếm nhiều nhất. Dưới đây sẽ là nguyên nhân và cách sua may phat dien đơn giản.- Nhiên liệu không đủ hoặc không đạt tiêu chuẩn: Kiểm tra nhiên liệu và chất lượng nhiên liệu để bổ sung. Trường hợp nhiên liên không đúng loại hay nhiên liệu lẫn bụi bẩn, tạp chất, chứa nước nên loại bỏ ngay, sau đó vệ sinh thùng chứa và cấp mới.
- Hệ thống phun nhiên liệu gặp vấn đề: Kiểm tra lò xo vòi phun có bị gãy không, kim phun có bị kẹt, dính bụi than hay đã đóng chặt chưa; trong ống dẫn có không khí hay mối nối có bị rò rĩ nhiên liệu. Vấn đề nằm ở đâu thì ta khắc phục ở đó
- Hư hỏng hệ thống đánh lửa: Hãy kiểm tra từng bộ phận một như công tắc đánh lửa, cuộn dây, mô đun, cảm biến, bugi… thay thế bộ phận hư hỏng.
- Nhiên liệu không vào được xi lanh máy hoặc vào quá sớm/quá trễ: Kiểm tra xem khóa nhiên liệu đã được mở hay chưa; van thoát cao áp hoặc pittong bơm cao có bị kẹt hay mòn gãy; van của bơm cung cấp nhiên liệu có chặt; bình lọc nhiên liệu có bị bụi bẩn...Kiểm tra hao mòn cơ cấu truyền động BCA. kiểm tra xem cân bơm, con đội BCA đã hiệu chỉnh chính xác chưa.
- Áp suất không khí, nhiệt độ cuối nén không đáp ứng: Kiểm tra bạc xéc măng có bị gãy, kẹt hay xi lanh có bị mòn hay không. Các xu páp động cơ bị treo, không kín hoặc lò xo xu páp động cơ bị gãy hay yếu cũng là nguyên nhân.
- Dây điện bên trong máy phát hư hỏng: Đây là lỗi mà nhiều người ít để ý. Tuy nhiên nếu dây điện bên trong bị hư hỏng hoặc mất kết nối, thiết bị phát điện cũng sẽ gặp tình trạng không khởi động được nên bạn cũng nên lưu ý để kiểm tra, thay thế.
1.2 Điện áp ra không ổn định
Điện áp đầu ra của máy phát dao động vượt mức tiêu chuẩn là tình trạng không phải hiếm gặp. Dưới đây là một vài nguyên do bạn có thể chú ý để khắc phục.- Nhiên liệu không phù hợp: Nhiên liệu sử dụng không phù hợp cũng là nguyên do khiến máy hoạt động không ổn định và dễ dẫn đến hư hỏng. Nên kiểm tra và khắc phục.
- Dây đai bị chùng/ lỏng: Dây đai có nhiệm vụ quan trọng trong truyền lực từ động cơ đến máy phát. Nếu dây đai bị chùng/ lỏng, thiết bị sẽ không thể hoạt động ổn định. Nên hãy thử kiểm tra lại bộ phận này nhé!
- Bầu lọc không khí hoặc bộ tiêu âm ống xả bẩn hoặc hỏng: Đây là 2 bộ phận có vai trò lọc bụi bẩn và tạp chất ra khỏi không khí. Nếu chúng gặp vấn đề máy sẽ không thể hoạt động hiệu quả và có thể dẫn đến điện áp không ổn định.
- Bộ điều chỉnh điện áp tự động AVR bị hỏng: Bộ phận này có nhiệm vụ điều chỉnh điện áp đầu ra của máy phát điện. Nến nếu bị hỏng hoặc mất khả năng tự điều chỉnh điện áp thì sẽ gặp phải tình trạng điện áp ra không ổn định. Tuy nhiên lỗi này hay đi kèm dấu hiệu động cơ máy phát có tiếng lạ. Lưu ý rằng nếu không có chuyên môn thì không nên tự ý tháo máy ra.
1.3 Dòng tải tăng đột ngột
- Nguyên nhân thường gặp là do mạch ngoài bị ngắn hoặc bị quá tải, chạm chập các vòng dây cùng pha; cuộn dây stator bị chập đất, ngắn mạch, đoản mạch… Hãy khắc phục bằng cách điều chỉnh lại các thiết bị điện kết nối. Tắt bớt nguồn điện từ những thiết bị không cần thiếtm không kết nối nhiều thiết bị tiêu hao điện năng lớn cùng một lúc. Kiểm tra tình trạng các cuộn dây stator để có biện pháp khắc phục kịp thời.1.4 Máy phát có tiếng ồn quá lớn
Nếu bạn nhận thấy máy phát rung ồn hơn bình thường thì nên kiểm tra lại bề mặt đặt máy. Xem bề mặt có đảm bảo cứng cáp, bằng phẳng hay không. Đây có thể sẽ là nguyên nhân gây nên các tiếng rung ồn lớn, chưa kể nếu tiếp tục lâu ngày có thể khiến thiết bị phát điện nhanh hư hỏng do nhiên liệu và dầu bôi trơn khó phân bổ đều.
Cũng đừng quên kiểm tra một vài bộ phận của máy phát như động cơ, bộ tản nhiệt để đảm bảo chúng được hoạt động tốt.
1.5 Máy phát điện xả khói đen, khói xám
- Bộ phận phun nhiên liệu kém: có thể là do chất lượng của nhiên liệu hoặc do vòi phun, kim phun. Khắc phục ngay nếu vòi phun có vấn đề, lò xo vòi phun bị gãy hay kim phun bị kẹt, ổ kim phun đóng muội than...- Động cơ gặp sự cố: hay gặp nhất là do pít tông, xi-lanh bị mài mòn, xu páp hoặc bệ xu páp bị mòn, lệch...Thay thế, khắc phục các bộ phận bị bào mòn.
- Không đủ không khí: ống dẫn bẩn, bộ phận tiêu âm ở ống xả bẩn hay ống lọc không khí bị bẩn...cũng khiến máy xả khỏi đen, xám. Chỉ cần kiểm tra và vệ sinh kỹ là được
- Nhiên liệu bị thừa: Việc cấp quá nhiều nhiên liệu hay điều chỉnh BCA bị sai lệch cũng dẫn đến tình trạng trên. Hãy chú ý kiểm tra và điều chỉnh BCA hợp lý, cấp nhiên liệu ở mức vừa đủ.
Có thể bạn quan tâm >> Tuyệt chiêu giảm thiểu hư hỏng khi sử dụng máy phát điện
2. Lưu ý quan trọng trong quá trình sửa chữa máy phát tại nhà
- Nên sử dụng các dụng cụ chuyên dụng để hỗ trợ cho việc tháo lắp, sua may phat dien, tránh làm hư hỏng máy- Chỉ khi phán đoán được nguyên nhân mới tiến hành sửa chữa, không tháo lắp tuỳ tiện
- Phải hết sức cẩn thận, đảm bảo an toàn trong quá trình sửa chữa máy phát
- Trường hợp cần thay thế phụ tùng phụ kiện cần chọn những dòng tương thích với máy, đảm bảo về chất lượng, tránh khiến máy phát sinh thêm lỗi hay hư hỏng nặng hơn.
- Khi không có đủ chuyên môn, kinh nghiệm nên liên hệ hoặc đem máy phát điện đến các cửa hàng sửa uy tín để được hỗ trợ.
Hi vọng những chia sẻ về cách sửa nhanh máy phát tại nhà trên sẽ thật sự hữu ích đến bạn. Và đừng quên theo dõi chuyên trang của huongdansudung để cập nhật thêm nhiều bài viết hay nữa nhé!