Những điều nên và không nên khi dùng máy phát điện dân dụng
Máy phát điện được xem là giải pháp dự phòng nguồn điện hiệu quả nhất hiện nay khi chẳng may có các trục trặc về hệ thống điện, hay khi có lịch cắt điện quốc gia. Chúng hiện được sử dụng phổ biến từ các hộ gia đình, cửa hàng, văn phòng lớn nhỏ đến các xưởng sản xuất, nhà máy...
Những điều nên và không nên khi dùng máy phát điện dân dụng là gì? Cùng tìm hiểu ngay có thể có những điều mà trước đến nay bạn chưa hề được biết.
Việc đặt máy phát điện trên bề mặt bằng phẳng giúp làm giảm rung lắc khi máy vận hành. Điều này đảm bảo máy không bị rơ lỏng các chi tiết hay hư hỏng các bộ phận bên trong. Máy được đặt trên một bề mặt đảm bảo về độ chắc chắn, bằng phẳng cũng giúp làm giảm rung ồn trong khi hoạt động. Quan trọng hơn, các bộ phận động cơ được tiếp cận với dầu, giảm hư hỏng máy.
2/ Nên để máy phát điện chạy không tải trong vòng 5 phút rồi mới sử dụng
Điều này giúp động cơ vận hành ổn định trước khi cấp điện.
3/ Nên cấp điện lần lượt cho từng thiết bị điện
Để đảm bảo an toàn cho các thiết bị điện, hãy cấp điện lần lượt cho từng thiết bị, tránh cấp điện 1 lần, nếu không kiểm soát kỹ công suất tiêu thụ rất dễ gây hư hỏng các thiết bị điện.
4/ Nên khởi động máy 2 tuần 1 lần, cho chạy không tải 5-7 phút
Khi không sử dụng máy thường xuyên, định kỳ nên khởi động máy phát và cho chúng chạy không tải để đảm bảo thiết bị có thể sử dụng tốt khi cần dùng đến (để máy nạp điện cho bình, bôi trơn động cơ trong máy phát)
Khi cần tiếp nhiên liệu, cần tắt máy, đợi máy nguội sau đó mới tiếp nhiên liệu, đổ từ từ tránh làm tràn hay đổ nhiên liệu trên máy. Điều này dễ gây các rủi ro về cháy nổ nghiêm trọng.
6/ Nên lắp thêm tủ chuyển nguồn tự động hoặc cầu dao đảo nguồn điện
Điều này tránh hiện tượng “xông điện” khi có điện lưới đột ngột gây nguy hiểm.
7/ Nên kiểm tra, bảo dưỡng may phat dien định kỳ
Khi máy chạy được 50 - 100 giờ nên kiểm tra mức nhớt, nước, độ căng dây đai quạt gió
Sau 500 giờ máy chạy, kiểm tra vệ sinh hệ thống làm mát, thay mới dầu nhớt, lọc nhớt.
Điều này đảm bảo máy hoạt động trơn tru, hạn chế các hư hỏng, hỏng hóc không đáng.
Khi hoạt động máy sẽ thải ra khí độc nếu không đảm bảo về độ thông thoáng rất dễ gây ra các tai nạn như ngạt khí, ngộc độc khí,…..Vì vậy tuyệt đối không đặt máy ở trong nhà, tầng hầm, nhà để xe.
2/ Không nên sử dụng chung ổn áp với máy phát điện nhằm kích điện áp
Máy phát có đặc điểm tần số thường không ổn định, máy ổn áp lại đáp ứng chậm, đây là lý do dẫn đến xung đột 2 thiết bị gây nên các tiếng kêu ù, máy nóng ran làm ảnh hưởng đến chất lượng, độ bền của máy.
3/ Không nối máy vào ổ cắm điện trong nhà
Quá nguy hiểm nếu bạn không nắm được điều này. Nó có thể làm cho hàng xóm, thợ sửa điện bị giật hoặc làm hư hỏng các thiết bị điện trong nhà.
4/ Không nên để máy phát điện dân dụng hoạt động quá tải
Việc sử dụng quá tải sẽ khiến các thiết bị điện được kết nối dễ hư hỏng chưa kể máy phát của bạn cũng sẽ gặp vấn đề. Hãy tính toán công suất phù hợp và chỉ nên nối các thiết bị điện cho phép vào máy (chỉ sử dụng khoảng 80% công suất định mức để đảm bảo an toàn và tuổi thọ thiết bị)
Việc tiếp nhiên liệu khi máy còn nóng rất dễ gây ra cháy nổ, vậy nên bạn hãy cẩn trọng nhé. Đừng quên không được sử dụng bật lửa hay hút thuốc trong quá trình tiếp nhiên liệu.
Điều này có thể gây phóng điện, giật điện
7/ Không nên cho máy hoạt động trong thời gian dài
Khiến máy nhanh xuống cấp, hỏng hóc.
8/ Không nên thay đổi nhiên liệu cho máy
Hãy sử dụng nhiên liệu đúng theo những hướng dẫn của nhà sản xuất. Tuyệt đối không dùng xăng thay dầu diesel hoặc ngược lại, điều này có thể gây hư hỏng nặng cho máy.
Trên đây là “những điều nên và không nên khi dùng máy phát điện dân dụng” mà hướng dẫn sử dụng muốn chia sẻ đến bạn, nhớ nên lưu lại ngay để có thể sử dụng thiết bị một cách hiệu quả và an toàn nhất nhé!
1. 7 điều nên khi dùng máy phát điện
1/ Nên đặt máy trên bề mặt bằng phẳngViệc đặt máy phát điện trên bề mặt bằng phẳng giúp làm giảm rung lắc khi máy vận hành. Điều này đảm bảo máy không bị rơ lỏng các chi tiết hay hư hỏng các bộ phận bên trong. Máy được đặt trên một bề mặt đảm bảo về độ chắc chắn, bằng phẳng cũng giúp làm giảm rung ồn trong khi hoạt động. Quan trọng hơn, các bộ phận động cơ được tiếp cận với dầu, giảm hư hỏng máy.
2/ Nên để máy phát điện chạy không tải trong vòng 5 phút rồi mới sử dụng
Điều này giúp động cơ vận hành ổn định trước khi cấp điện.
3/ Nên cấp điện lần lượt cho từng thiết bị điện
Để đảm bảo an toàn cho các thiết bị điện, hãy cấp điện lần lượt cho từng thiết bị, tránh cấp điện 1 lần, nếu không kiểm soát kỹ công suất tiêu thụ rất dễ gây hư hỏng các thiết bị điện.
4/ Nên khởi động máy 2 tuần 1 lần, cho chạy không tải 5-7 phút
Khi không sử dụng máy thường xuyên, định kỳ nên khởi động máy phát và cho chúng chạy không tải để đảm bảo thiết bị có thể sử dụng tốt khi cần dùng đến (để máy nạp điện cho bình, bôi trơn động cơ trong máy phát)
5/ Nên tắt máy trước khi tiếp nhiên liệu
Khi cần tiếp nhiên liệu, cần tắt máy, đợi máy nguội sau đó mới tiếp nhiên liệu, đổ từ từ tránh làm tràn hay đổ nhiên liệu trên máy. Điều này dễ gây các rủi ro về cháy nổ nghiêm trọng.
6/ Nên lắp thêm tủ chuyển nguồn tự động hoặc cầu dao đảo nguồn điện
Điều này tránh hiện tượng “xông điện” khi có điện lưới đột ngột gây nguy hiểm.
7/ Nên kiểm tra, bảo dưỡng may phat dien định kỳ
Khi máy chạy được 50 - 100 giờ nên kiểm tra mức nhớt, nước, độ căng dây đai quạt gió
Sau 500 giờ máy chạy, kiểm tra vệ sinh hệ thống làm mát, thay mới dầu nhớt, lọc nhớt.
Điều này đảm bảo máy hoạt động trơn tru, hạn chế các hư hỏng, hỏng hóc không đáng.
2. 8 điều không nên khi dùng máy phát điện
1/ Không nên vận hành máy ở trong nhà hay những kín gióKhi hoạt động máy sẽ thải ra khí độc nếu không đảm bảo về độ thông thoáng rất dễ gây ra các tai nạn như ngạt khí, ngộc độc khí,…..Vì vậy tuyệt đối không đặt máy ở trong nhà, tầng hầm, nhà để xe.
Máy phát có đặc điểm tần số thường không ổn định, máy ổn áp lại đáp ứng chậm, đây là lý do dẫn đến xung đột 2 thiết bị gây nên các tiếng kêu ù, máy nóng ran làm ảnh hưởng đến chất lượng, độ bền của máy.
3/ Không nối máy vào ổ cắm điện trong nhà
Quá nguy hiểm nếu bạn không nắm được điều này. Nó có thể làm cho hàng xóm, thợ sửa điện bị giật hoặc làm hư hỏng các thiết bị điện trong nhà.
4/ Không nên để máy phát điện dân dụng hoạt động quá tải
Việc sử dụng quá tải sẽ khiến các thiết bị điện được kết nối dễ hư hỏng chưa kể máy phát của bạn cũng sẽ gặp vấn đề. Hãy tính toán công suất phù hợp và chỉ nên nối các thiết bị điện cho phép vào máy (chỉ sử dụng khoảng 80% công suất định mức để đảm bảo an toàn và tuổi thọ thiết bị)
5/ Không nên tiếp thêm nhiên liệu khi động cơ còn nóngCó thể bạn quan tâm >> Gợi ý các dòng máy phát điện dưới 7 triệu cho gia đình nhỏ
Việc tiếp nhiên liệu khi máy còn nóng rất dễ gây ra cháy nổ, vậy nên bạn hãy cẩn trọng nhé. Đừng quên không được sử dụng bật lửa hay hút thuốc trong quá trình tiếp nhiên liệu.
6/ Không nên chạm vào may phat dien hay khởi động máy khi tay đang ướt
Điều này có thể gây phóng điện, giật điện
7/ Không nên cho máy hoạt động trong thời gian dài
Khiến máy nhanh xuống cấp, hỏng hóc.
8/ Không nên thay đổi nhiên liệu cho máy
Hãy sử dụng nhiên liệu đúng theo những hướng dẫn của nhà sản xuất. Tuyệt đối không dùng xăng thay dầu diesel hoặc ngược lại, điều này có thể gây hư hỏng nặng cho máy.
3. Mua máy phát điện ở đâu để đảm bảo về chất lượng?
Nếu bạn cần tham khảo máy phát các loại, có thể liên hệ ngay cho Sieuthihaiminh.vn. Đây hiện là một trong những đơn vị được lựa chọn và đánh giá tích cực hiện nay. Ngoài sở hữu được những sản phẩm chất lượng, đúng nhu cầu, bạn còn được hướng dẫn kỹ thuật tận tình và được hỗ trợ khi gặp các tình huống phát sinh.Trên đây là “những điều nên và không nên khi dùng máy phát điện dân dụng” mà hướng dẫn sử dụng muốn chia sẻ đến bạn, nhớ nên lưu lại ngay để có thể sử dụng thiết bị một cách hiệu quả và an toàn nhất nhé!