Cấu tạo máy đóng đai thùng chi tiết
Cấu tạo chi tiết từng loại máy đóng đai cầm tay, chạy pin, khí nén,... nguyên lý hoạt động, các mẹo tăng hiệu quả siết đai, đóng đai, tăng độ bền cho máy móc mà không phải ai cũng tiết lộ
Máy đóng đai có nhiều loại khác nhau từ cầm tay, tự động, bán tự động,... Vì vậy cấu tạo và nguyên lý hoạt động, cách thức vận hành cũng có sự khác biệt. Để hiểu và sử dụng máy móc hiệu quả, an toàn hơn, bạn cần nắm đặc điểm cấu tạo của từng loại máy:
Dụng cụ siết đai thủ công là loại có cấu tạo đơn giản và giá bán rẻ nhất. Bộ dụng cụ này bao gồm 2 loại kiềm: kiềm siết, cắt dây và kiềm đóng bọ, cố định dây đai.
Hai loại kiềm này đều có cấu tạo đơn giản, hoạt động bằng lực của cơ tay. Luồn dây vào các rãnh có sẵn bên trong kiềm, bóp kiềm đến khi đạt độ siết mong muốn thì cắt dây đi. Sau đó đặt bọ vào vị trí cần đóng và đặt kiềm bấm vào, bấm nhẹ để khóa bọ lại.
Máy được tích hợp 2 trong 1, siết dây và hàn mối nối. Bên trong máy sẽ được trang bị động cơ với mức công suất tùy vào từng chủng loại. Phần động cơ sẽ được bao bọc bên ngoài bởi phần vỏ. Trên thân máy ta sẽ có vị trí đặt tay cầm và vị trí để đặt viên pin sạc.
Thêm vào đó, thân máy sẽ được bố trí thêm một số nút chức năng như: hàn cắt đai, ấn siết đai, lẫy đóng mở ngàm, ngàm kẹp, điều chỉnh lực siết, điều chỉnh thời gian, đèn báo, màn hình, cổng sạc….
Các hoạt động của máy khá đơn giản. Khi động cơ hoạt động, bộ phận siết dây sẽ tự động siết dây đai theo lực đã cài đặt ban đầu. Sau đó, máy sẽ sinh ra nhiệt để làm chảy nhựa dây đai khiến chúng kết dính lại, rồi cắt đi phần dây đai thừa.
Cấu tạo của dòng máy này bao gồm 2 phần chính: phần máy cung cấp khí nén và phần máy đóng đai cầm tay.
Phần máy cung cấp khí nén chính là các máy nén khí thông dụng hiện nay. Cấu tạo chi tiết của phần máy siết đai sẽ bao gồm các bộ phận: tay cầm, động cơ, cần chuyển nguồn, cần chuyển rung, vòi cấp khí, công tắc đảo chiều, dẫn hướng, xi lanh, giá treo, trụ xilanh, van chỉnh áp lực, lẫy hàn cắt, lẫy siết dây,…
Sau khi kết nối máy nén khí với máy đóng đai thông qua đường ống dẫn thì bạn có thể đặt dây đai vào ngàm máy, ấn lẫy siết để siết chặt dây đai theo áp lực tùy chỉnh, sau đó ấn lẫy hàn để hàn mối nối cho dây đai lại.
Trước khi thực hiện công việc đóng dây đai cho thùng hàng, bạn cần đặt cuộn dây đai vào thân máy, luồn dây qua các đường rãnh lên bàn làm việc. Sau đó, tùy chỉnh lực siết và thời gian phóng dây, đặt thùng hàng lên bàn làm việc, kéo dây đai vòng qua thùng và máy sẽ tự động đóng siết dây đai cho bạn.
Đây là dòng máy thông dụng được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất đóng gói ở các công xưởng, khu công nghiệp,....
Nếu bạn đang thắc mắc ở công đoạn sử dụng hay băn khoăn về cấu tạo máy móc ảnh hưởng tới công việc,...? Liên hệ ngay siêu thị Hải Minh để được kỹ thuật viên của chúng tôi giải đáp nhé!
1. Dụng cụ đóng đai thủ công
Dụng cụ siết đai thủ công là loại có cấu tạo đơn giản và giá bán rẻ nhất. Bộ dụng cụ này bao gồm 2 loại kiềm: kiềm siết, cắt dây và kiềm đóng bọ, cố định dây đai. Hai loại kiềm này đều có cấu tạo đơn giản, hoạt động bằng lực của cơ tay. Luồn dây vào các rãnh có sẵn bên trong kiềm, bóp kiềm đến khi đạt độ siết mong muốn thì cắt dây đi. Sau đó đặt bọ vào vị trí cần đóng và đặt kiềm bấm vào, bấm nhẹ để khóa bọ lại.
2. Máy đóng đai cầm tay chạy pin
Máy đóng đai cầm tay dùng pin là dòng máy tiện lợi và gọn gàng nhất trong 4 loại. Vì thế máy thường có giá bán khá cao. Đổi lại, tất cả thao tác, tính năng cần thiết để hoàn thành công việc đóng đai thùng hàng sẽ gói gọn trong chiếc máy này.Máy được tích hợp 2 trong 1, siết dây và hàn mối nối. Bên trong máy sẽ được trang bị động cơ với mức công suất tùy vào từng chủng loại. Phần động cơ sẽ được bao bọc bên ngoài bởi phần vỏ. Trên thân máy ta sẽ có vị trí đặt tay cầm và vị trí để đặt viên pin sạc.
Thêm vào đó, thân máy sẽ được bố trí thêm một số nút chức năng như: hàn cắt đai, ấn siết đai, lẫy đóng mở ngàm, ngàm kẹp, điều chỉnh lực siết, điều chỉnh thời gian, đèn báo, màn hình, cổng sạc….
Các hoạt động của máy khá đơn giản. Khi động cơ hoạt động, bộ phận siết dây sẽ tự động siết dây đai theo lực đã cài đặt ban đầu. Sau đó, máy sẽ sinh ra nhiệt để làm chảy nhựa dây đai khiến chúng kết dính lại, rồi cắt đi phần dây đai thừa.
3. Máy đóng đai dùng khí nén
Cấu tạo của dòng máy này bao gồm 2 phần chính: phần máy cung cấp khí nén và phần máy đóng đai cầm tay.Phần máy cung cấp khí nén chính là các máy nén khí thông dụng hiện nay. Cấu tạo chi tiết của phần máy siết đai sẽ bao gồm các bộ phận: tay cầm, động cơ, cần chuyển nguồn, cần chuyển rung, vòi cấp khí, công tắc đảo chiều, dẫn hướng, xi lanh, giá treo, trụ xilanh, van chỉnh áp lực, lẫy hàn cắt, lẫy siết dây,…
Sau khi kết nối máy nén khí với máy đóng đai thông qua đường ống dẫn thì bạn có thể đặt dây đai vào ngàm máy, ấn lẫy siết để siết chặt dây đai theo áp lực tùy chỉnh, sau đó ấn lẫy hàn để hàn mối nối cho dây đai lại.
4. Máy đóng đai dạng thùng cỡ lớn
Đây là dòng máy dành cho các dây chuyền sản xuất lớn, đóng đai cho các thùng hàng có kích cỡ và trọng lượng lớn. Mỗi máy đóng đai dạng thùng sẽ bao gồm: động cơ, vỏ máy, khung máy, bàn làm việc, cuộn dây đai, bảng điều khiển, bánh xe.Trước khi thực hiện công việc đóng dây đai cho thùng hàng, bạn cần đặt cuộn dây đai vào thân máy, luồn dây qua các đường rãnh lên bàn làm việc. Sau đó, tùy chỉnh lực siết và thời gian phóng dây, đặt thùng hàng lên bàn làm việc, kéo dây đai vòng qua thùng và máy sẽ tự động đóng siết dây đai cho bạn.
Đây là dòng máy thông dụng được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất đóng gói ở các công xưởng, khu công nghiệp,....
Nếu bạn đang thắc mắc ở công đoạn sử dụng hay băn khoăn về cấu tạo máy móc ảnh hưởng tới công việc,...? Liên hệ ngay siêu thị Hải Minh để được kỹ thuật viên của chúng tôi giải đáp nhé!
Xem thêm: Mua máy đóng đai gạch nào dùng tốt nhất?