Cách Chọn Máy Phát Điện Gia Đình Đúng Công Suất
Bạn đang băn khoăn không biết nên chọn máy phát điện gia đình có công suất bao nhiêu cho phù hợp? Việc lựa chọn sai công suất có thể dẫn đến tình trạng quá tải, hư hỏng thiết bị hoặc máy phát hoạt động không hiệu quả. Vậy hãy để Hải Minh giải đáp thêm cho bạn nhé!
1. Cách chọn máy phát điện đúng công suất
a. Liệt kê các thiết bị điện cần dùng khi mất điện
Để chọn được máy phù hợp, bước đầu tiên là xác định các thiết bị điện bạn cần sử dụng khi mất điện. Ví dụ:
- Đối với gia đình nhỏ: đèn, quạt, tivi, hoặc tủ lạnh (khoảng 150W – 800W mỗi thiết bị).
- Nếu sử dụng thêm máy lạnh hoặc máy bơm nước, công suất yêu cầu có thể lên tới 2kW – 4kW.
Cụ thể như: Một gia đình chỉ cần sử dụng đèn chiếu sáng (60W x 5 bóng = 300W), tivi (200W), và quạt (75W) sẽ cần máy công suất tối thiểu 600W. Tuy nhiên, nếu dùng thêm tủ lạnh (800W) thì tổng công suất tăng lên 1.4kW.
Nhưng hãy cộng tổng công suất lại và nhân thêm hệ số an toàn từ 10% – 25% (tùy vào tần suất sử dụng). Ví dụ: Nếu tổng công suất là 1.4kW, bạn nên chọn máy phát từ 2kW – 2.5kW.
Có 1 câu hỏi đặt ra là “Tại sao phải chọn công suất lớn hơn?”
Việc chọn máy phát điện có công suất nhỏ hơn tổng công suất thiết bị có thể dẫn đến:
- Máy hoạt động quá tải, gây chập điện hoặc hỏng hóc.
- Các thiết bị điện không hoạt động ổn định, dễ giảm tuổi thọ.
Nếu sử dụng máy công suất 1.5kW cho hệ thống điện gia đình cần 2kW, máy sẽ chạy quá tải, gây nóng động cơ và ngừng hoạt động sau vài giờ. Ngược lại, máy 2.5kW – 3kW sẽ đảm bảo hoạt động lâu dài mà không bị gián đoạn.
- Đối với gia đình nhỏ: đèn, quạt, tivi, hoặc tủ lạnh (khoảng 150W – 800W mỗi thiết bị).
- Nếu sử dụng thêm máy lạnh hoặc máy bơm nước, công suất yêu cầu có thể lên tới 2kW – 4kW.
Cụ thể như: Một gia đình chỉ cần sử dụng đèn chiếu sáng (60W x 5 bóng = 300W), tivi (200W), và quạt (75W) sẽ cần máy công suất tối thiểu 600W. Tuy nhiên, nếu dùng thêm tủ lạnh (800W) thì tổng công suất tăng lên 1.4kW.
Nhưng hãy cộng tổng công suất lại và nhân thêm hệ số an toàn từ 10% – 25% (tùy vào tần suất sử dụng). Ví dụ: Nếu tổng công suất là 1.4kW, bạn nên chọn máy phát từ 2kW – 2.5kW.
Có 1 câu hỏi đặt ra là “Tại sao phải chọn công suất lớn hơn?”
Việc chọn máy phát điện có công suất nhỏ hơn tổng công suất thiết bị có thể dẫn đến:
- Máy hoạt động quá tải, gây chập điện hoặc hỏng hóc.
- Các thiết bị điện không hoạt động ổn định, dễ giảm tuổi thọ.
Nếu sử dụng máy công suất 1.5kW cho hệ thống điện gia đình cần 2kW, máy sẽ chạy quá tải, gây nóng động cơ và ngừng hoạt động sau vài giờ. Ngược lại, máy 2.5kW – 3kW sẽ đảm bảo hoạt động lâu dài mà không bị gián đoạn.
b. Xác định các dòng máy phát điện gia đình phổ biến
*** Máy phát điện xăng:
Là dòng máy phổ biến với nhiều ưu điểm và ứng dụng thực tế, tuy nhiên cũng có những hạn chế cần cân nhắc:
- Giá thành hợp lý: Phù hợp với ngân sách của nhiều hộ gia đình, đặc biệt những người chỉ cần sử dụng tạm thời hoặc không thường xuyên.
- Khởi động nhanh: Không mất nhiều thời gian chuẩn bị, tiện lợi khi cần nguồn điện tức thì.
- Thiết kế nhỏ gọn: Với kích thước và trọng lượng nhẹ, máy dễ dàng di chuyển và bố trí, phù hợp với các không gian nhỏ hẹp.
*** Máy phát dầu:
Dòng máy này nổi bật nhờ khả năng vận hành mạnh mẽ và bền bỉ, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng dài hạn hoặc công suất lớn.
- Tiết kiệm nhiên liệu: Với mức tiêu hao nhiên liệu khoảng 1–1.2 lít/giờ cho công suất 3 kW, máy dầu giúp giảm chi phí vận hành đáng kể so với máy xăng.
- Công suất cao: Máy phát điện chạy dầu thường có công suất lớn, hoạt động ổn định và bền bỉ, phù hợp với các nhu cầu sử dụng liên tục hoặc quy mô lớn hơn.
- Tuổi thọ cao: Máy được thiết kế để vận hành lâu dài, ít bị hỏng hóc nếu bảo trì đúng cách.
Và ưu điểm của máy chạy xăng thì cũng chính là nhược điểm của dòng máy chạy dầu, cụ thể:
- Giá thành cao: Máy dầu có giá khởi điểm từ 15 triệu đồng, cao hơn đáng kể so với máy xăng cùng công suất.
- Trọng lượng lớn: Kích thước và khối lượng của máy khiến việc di chuyển và lắp đặt khó khăn hơn, đặc biệt ở những nơi có không gian hạn chế.
Máy chạy dầu thích hợp với các gia đình lớn, cơ sở kinh doanh nhỏ, hoặc những nơi cần nguồn điện ổn định trong thời gian dài.
Chỉ với 2 yếu tố trên đảm bảo bạn có thể lựa chọn được dòng máy đúng công suất cho gia đình.
Là dòng máy phổ biến với nhiều ưu điểm và ứng dụng thực tế, tuy nhiên cũng có những hạn chế cần cân nhắc:
- Giá thành hợp lý: Phù hợp với ngân sách của nhiều hộ gia đình, đặc biệt những người chỉ cần sử dụng tạm thời hoặc không thường xuyên.
- Khởi động nhanh: Không mất nhiều thời gian chuẩn bị, tiện lợi khi cần nguồn điện tức thì.
- Thiết kế nhỏ gọn: Với kích thước và trọng lượng nhẹ, máy dễ dàng di chuyển và bố trí, phù hợp với các không gian nhỏ hẹp.
*** Máy phát dầu:
Dòng máy này nổi bật nhờ khả năng vận hành mạnh mẽ và bền bỉ, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng dài hạn hoặc công suất lớn.
- Tiết kiệm nhiên liệu: Với mức tiêu hao nhiên liệu khoảng 1–1.2 lít/giờ cho công suất 3 kW, máy dầu giúp giảm chi phí vận hành đáng kể so với máy xăng.
- Công suất cao: Máy phát điện chạy dầu thường có công suất lớn, hoạt động ổn định và bền bỉ, phù hợp với các nhu cầu sử dụng liên tục hoặc quy mô lớn hơn.
- Tuổi thọ cao: Máy được thiết kế để vận hành lâu dài, ít bị hỏng hóc nếu bảo trì đúng cách.
Và ưu điểm của máy chạy xăng thì cũng chính là nhược điểm của dòng máy chạy dầu, cụ thể:
- Giá thành cao: Máy dầu có giá khởi điểm từ 15 triệu đồng, cao hơn đáng kể so với máy xăng cùng công suất.
- Trọng lượng lớn: Kích thước và khối lượng của máy khiến việc di chuyển và lắp đặt khó khăn hơn, đặc biệt ở những nơi có không gian hạn chế.
Máy chạy dầu thích hợp với các gia đình lớn, cơ sở kinh doanh nhỏ, hoặc những nơi cần nguồn điện ổn định trong thời gian dài.
Chỉ với 2 yếu tố trên đảm bảo bạn có thể lựa chọn được dòng máy đúng công suất cho gia đình.
>>> Có thể bạn bỏ lỡ: Kiểm Tra Tiêu Thụ Dầu Diesel Trong Máy Phát Điện Diesel
2. Máy phát điện gia đình chạy xăng phổ biến hiện nay
Máy phát chạy xăng với công suất từ 2kW đến 9kW là lựa chọn phù hợp cho gia đình và văn phòng nhờ thiết kế nhỏ gọn, dễ dàng di chuyển và vận hành. Một số dòng máy chạy xăng phổ biến:
- IZAWA FUJIKI TM6500E: Công suất 5kVA – 13.500.000 vnđ
- Hyundai HY-9000LE: Công suất 6kW, phù hợp cho gia đình hoặc văn phòng vừa và nhỏ.
- Hyundai HY-7000LE: Công suất 5kW, nhỏ gọn, dễ sử dụng.
- Pezal PGG7500X: Công suất 6kW, đáp ứng tốt nhu cầu điện năng cao hơn.
- Honda Amita AM-7600EX (GX390) – 5kw - 22.900.000 vnđ
Dòng máy này được đánh giá cao nhờ sự linh hoạt, khả năng vận hành hiệu quả, và tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu.
- IZAWA FUJIKI TM6500E: Công suất 5kVA – 13.500.000 vnđ
- Hyundai HY-9000LE: Công suất 6kW, phù hợp cho gia đình hoặc văn phòng vừa và nhỏ.
- Hyundai HY-7000LE: Công suất 5kW, nhỏ gọn, dễ sử dụng.
- Pezal PGG7500X: Công suất 6kW, đáp ứng tốt nhu cầu điện năng cao hơn.
- Honda Amita AM-7600EX (GX390) – 5kw - 22.900.000 vnđ
Dòng máy này được đánh giá cao nhờ sự linh hoạt, khả năng vận hành hiệu quả, và tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu.
3. Máy phát điện gia đình chạy dầu phổ biến hiện nay
Các dòng máy phát điện chạy dầu dân dụng của Hyundai cung cấp dải công suất từ 2kW đến 10kW, đáp ứng đa dạng nhu cầu sử dụng. Những dòng máy này được chia thành hai loại chính: máy trần và máy cách âm chống ồn.
- Nếu khu vực bạn đặt máy thoáng mát, cách xa khu dân cư, thì dòng máy trần là lựa chọn tối ưu, tiết kiệm chi phí.
- Ngược lại, nếu cần sử dụng máy trong nhà hoặc nơi gần khu dân cư, dòng máy cách âm sẽ giúp giảm thiểu tiếng ồn, hạn chế tác động đến môi trường xung quanh.
Một số dòng máy chạy dầu nổi bật:
- KB3500E: Công suất 3kW, đề nổ, giá 14.500.000₫.
- Koop KDF7500XE: Công suất 5kVA, dạng trần, giá 18.300.000₫.
- I-Mike DG6900SE: Công suất 5kW, cách âm thường, giá 18.300.000₫.
- KAMA KDE 6500T/6500TN: Công suất 5kVA, giá 24.500.000₫.
- Bamboo BmB 7800ET: Công suất 5.5kW, giá 29.900.000₫.
- Hyundai DHY 6000SE Diesel: Công suất 5kW, giá 37.900.000₫.
Dòng máy phát chạy dầu không chỉ nổi bật nhờ khả năng tiết kiệm nhiên liệu mà còn đảm bảo hiệu suất cao, phù hợp cho cả gia đình và doanh nghiệp nhỏ.
Nhìn chung, chỉ cần xác định tổng các thiết bị điện cần sử dụng khi mất điện sau đó cộng tổng công suất lại và nhân với hệ số an toàn 10 đến 20% là sẽ ra mức công suất máy phát điện mà bạn cần đầu tư. Hi vọng bài viết trên hữu ích với bạn.
- Nếu khu vực bạn đặt máy thoáng mát, cách xa khu dân cư, thì dòng máy trần là lựa chọn tối ưu, tiết kiệm chi phí.
- Ngược lại, nếu cần sử dụng máy trong nhà hoặc nơi gần khu dân cư, dòng máy cách âm sẽ giúp giảm thiểu tiếng ồn, hạn chế tác động đến môi trường xung quanh.
Một số dòng máy chạy dầu nổi bật:
- KB3500E: Công suất 3kW, đề nổ, giá 14.500.000₫.
- Koop KDF7500XE: Công suất 5kVA, dạng trần, giá 18.300.000₫.
- I-Mike DG6900SE: Công suất 5kW, cách âm thường, giá 18.300.000₫.
- KAMA KDE 6500T/6500TN: Công suất 5kVA, giá 24.500.000₫.
- Bamboo BmB 7800ET: Công suất 5.5kW, giá 29.900.000₫.
- Hyundai DHY 6000SE Diesel: Công suất 5kW, giá 37.900.000₫.
Dòng máy phát chạy dầu không chỉ nổi bật nhờ khả năng tiết kiệm nhiên liệu mà còn đảm bảo hiệu suất cao, phù hợp cho cả gia đình và doanh nghiệp nhỏ.
Nhìn chung, chỉ cần xác định tổng các thiết bị điện cần sử dụng khi mất điện sau đó cộng tổng công suất lại và nhân với hệ số an toàn 10 đến 20% là sẽ ra mức công suất máy phát điện mà bạn cần đầu tư. Hi vọng bài viết trên hữu ích với bạn.