Phân loại máy đo độ pH, cách sử dụng và bảo quản như nào?
Nhằm cung cấp tới người dùng những thông tin hữu ích nhất hôm nay tôi xin giải đáp tới các bạn những thắc mắc trên thông qua bài viết “Phân loại máy đo độ pH, cách sử dụng và bảo quản như nào?” cùng theo dõi nhé!
Máy đo độ ph là một trong số các thiết bị rất quan trọng hiện nay nó được sử dụng khá phổ biến trong các ngành nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản và trong các trung tâm nghiên cứu.
Máy đo khá đa dạng về mẫu mã, hình dạng và chức năng khiến nhiều người khó phân biệt được và nên lựa chọn máy nào, sử dụng và bảo quản ra sao. Nhằm cung cấp tới người dùng những thông tin hữu ích nhất hôm nay tôi xin giải đáp tới các bạn những thắc mắc trên thông qua bài viết “Phân loại máy đo độ pH, cách sử dụng và bảo quản như nào?” cùng theo dõi nhé!
Máy đo khá đa dạng về mẫu mã, hình dạng và chức năng khiến nhiều người khó phân biệt được và nên lựa chọn máy nào, sử dụng và bảo quản ra sao. Nhằm cung cấp tới người dùng những thông tin hữu ích nhất hôm nay tôi xin giải đáp tới các bạn những thắc mắc trên thông qua bài viết “Phân loại máy đo độ pH, cách sử dụng và bảo quản như nào?” cùng theo dõi nhé!
Phân loại máy đo độ pH, cách sử dụng và bảo quản như nào?
Vai trò của pH và phân loại máy đo độ pH
pH là độ axit hay độ chua của nước. Độ pH có ảnh hưởng rất lớn điều kiện sống bình thường của các sinh vật nước. Ví dụ Cá không thể sống được trong môi trường nước có độ pH < 4 hoặc là pH > 10. Sự thay đổi pH trong nước thường liên quan tới các hoá chất axit hoặc kiềm, hay phân huỷ chất hữu cơ, sự hoà tan của các anion SO4, NO3, v.v… Nên việc đo độ pH rất quan trọng để các bạn có thể tạo được môi trường tốt và thuận lợi nhất cho từng cá thể cũng nhưng môi trường sống của bạn.
>>> Có thể bạn quan tâm: Máy đo pH là gì? Hiệu chuẩn máy đo ph có quan trọng không
Các loại máy đo pH trong phòng thí nghiệm
Dung dịch trung hòa sẽ có pH xấp xỉ 7. Các dung dịch nước mà có giá trị pH nhỏ hơn 7 được coi là có tính axít, và pH lớn hơn 7 nó là có tính kiềm.
Máy đo PH có các loại hình dáng: cầm tay, để bàn hay là bút đo, tùy vào mục đích của bạn mà chọn thiết bị đo pH phù hợp với mình.
– Máy đo pH để bàn: Thường sử dụng trong phòng thí nghiệm, máy có thể tự động bù nhiệt và tự động hiệu chuẩn và đo được nhiều thông số một lúc hơn.
– Máy đo pH cầm tay: nhỏ gọn và rất linh hoạt để các bạn có thể sử dụng mọi lúc mọi nơi mà không cần kết quả quá chính xác như máy pH để bàn, nhưng vẫn đảm bảo kết quả cũng như sự tiện dụng mà nó mang lại.
– Bút đo pH: có kích thước nhỏ gọn hơn, thường sử dụng pin hoặc sạc, rất tiện dụng để đo và di chuyển ở các nơi ao hồ vì nó có thể tự nổi.
Máy đo PH có các loại hình dáng: cầm tay, để bàn hay là bút đo, tùy vào mục đích của bạn mà chọn thiết bị đo pH phù hợp với mình.
– Máy đo pH để bàn: Thường sử dụng trong phòng thí nghiệm, máy có thể tự động bù nhiệt và tự động hiệu chuẩn và đo được nhiều thông số một lúc hơn.
– Máy đo pH cầm tay: nhỏ gọn và rất linh hoạt để các bạn có thể sử dụng mọi lúc mọi nơi mà không cần kết quả quá chính xác như máy pH để bàn, nhưng vẫn đảm bảo kết quả cũng như sự tiện dụng mà nó mang lại.
– Bút đo pH: có kích thước nhỏ gọn hơn, thường sử dụng pin hoặc sạc, rất tiện dụng để đo và di chuyển ở các nơi ao hồ vì nó có thể tự nổi.
Các dòng máy đo độ Ph phổ biến trên thị trường
Cách sử dụng và bảo quảng máy đo pH hiệu quả
Cách sử dụng máy đo độ ph chuẩn xác nhất
1. Tiến hành hiệu chuẩn may do do pH, bạn cần sử dụng 2 dung dịch phụ có trị số là pH 7 và pH X
+ Khi tiến hành đo dung dịch có pH < 7, nên chọn pH X là pH=4
+ Nếu dung dịch cần đo có pH > 7, ta chọn pH X là pH=10, phép đo sẽ chính xác hơn
Các bước sử dụng như sau:
2. Bạn gắn điện cực vào máy đo xong rồi bật công tắc bên hông máy về vị trí pH. Gỡ vỏ nhựa bao đầu điện cực. Tiến hành rửa điện cực bằng nước cất. Dùng giấy thấm lau bớt nước đầu điện cực
3. Điều chính nút nhiệt độ về bình thường (khỏang 25-30oC).
4.Cho điện cực vào dung dịch đệm pH=7, chờ cho trị số ở mặt hiển thị ổn định, chỉnh pH 7 sao cho số đọc về số 7.00. Xong lấy ra rửa lại bằng nước cất, và lấy giấy thấm bớt nước ở điện cực
5. Cho điện cực tiếp vào dung dịch đệm pH=X ( pH 4 hay pH10) . Nếu số đo không phải là 4.00 (hay 10.00), điều chỉnh vít nhỏ chỉnh núm pH X lúc nào số hiển thị trên máy đo là 4.00 (hay 10.00). Tiếp tục lấy ra và rửa lại bằng nước cất xong lau khô .
6. Làm bước 4 và 5 cho đến khi đồng hồ hiển thị các dung dịch đệm ở cả pH7 và pH4 (hay pH10). Sau khi đúng rồi, tiến hành đo dung dịch muốn đo thôi, nhớ là lúc nào ổn định trị số rồi mới đọc nhé.
+ Khi tiến hành đo dung dịch có pH < 7, nên chọn pH X là pH=4
+ Nếu dung dịch cần đo có pH > 7, ta chọn pH X là pH=10, phép đo sẽ chính xác hơn
Các bước sử dụng như sau:
2. Bạn gắn điện cực vào máy đo xong rồi bật công tắc bên hông máy về vị trí pH. Gỡ vỏ nhựa bao đầu điện cực. Tiến hành rửa điện cực bằng nước cất. Dùng giấy thấm lau bớt nước đầu điện cực
3. Điều chính nút nhiệt độ về bình thường (khỏang 25-30oC).
4.Cho điện cực vào dung dịch đệm pH=7, chờ cho trị số ở mặt hiển thị ổn định, chỉnh pH 7 sao cho số đọc về số 7.00. Xong lấy ra rửa lại bằng nước cất, và lấy giấy thấm bớt nước ở điện cực
5. Cho điện cực tiếp vào dung dịch đệm pH=X ( pH 4 hay pH10) . Nếu số đo không phải là 4.00 (hay 10.00), điều chỉnh vít nhỏ chỉnh núm pH X lúc nào số hiển thị trên máy đo là 4.00 (hay 10.00). Tiếp tục lấy ra và rửa lại bằng nước cất xong lau khô .
6. Làm bước 4 và 5 cho đến khi đồng hồ hiển thị các dung dịch đệm ở cả pH7 và pH4 (hay pH10). Sau khi đúng rồi, tiến hành đo dung dịch muốn đo thôi, nhớ là lúc nào ổn định trị số rồi mới đọc nhé.
Sử dụng máy đo độ ph có thực sự đơn giản
Bảo quản máy đo độ ph có đơn giản, dễ dàng không?
– Bảo quản đầu đo: sử dụng xong bạn rửa sạch bằng nước cất, thấm khô và đưa vào ngâm trong lọ nước bảo quản, và nhớ luôn treo thẳng đứng cho đầu đo luôn ngập trong dung dịch và không làm dung dịch bị đổ hoặc thấm ra.
– Bảo quản máy: Tắt công tắc về off, bảo quản nơi khô mát tránh nước để không làm oxi hóa may do pH, tránh trẻ nhỏ nghịch để luôn đảm bảo máy tình trạng tốt nhất.
– Thay pin: lúc nào đồng hồ báo yếu pin thì bạn tiến hành mở ra để thay thôi.
– Bảo quản máy: Tắt công tắc về off, bảo quản nơi khô mát tránh nước để không làm oxi hóa may do pH, tránh trẻ nhỏ nghịch để luôn đảm bảo máy tình trạng tốt nhất.
– Thay pin: lúc nào đồng hồ báo yếu pin thì bạn tiến hành mở ra để thay thôi.
Các lưu ý khi sử dụng máy đo và điện cực pH
– Giữ sạch máy đo, jack BNC, dây đo nối điện cực với máy đo để kết quả chuẩn
– Tránh cầm tay vào điện cực, có thể giật, rất nguy hiểm.
– Không sờ thử vào đầu điện cực, không dùng vật cọ hay bất cứ vật gì chùi điện cực.
– Khi di chuyển máy đo pH từ chỗ lạnh qua chỗ nóng, cần để máy cân bằng nhiệt xong mới tiến hành đo
– Khi đo nên cho đầu điện cực chìm vào dung dịch ít nhất 30mm
– Sau khi đo, bạn phải rửa điện cực bằng nước cất tuyệt đối không rửa bằng các dung dịch, cũng như nước khác tránh làm ảnh hưởng điện cực.
– Tránh cầm tay vào điện cực, có thể giật, rất nguy hiểm.
– Không sờ thử vào đầu điện cực, không dùng vật cọ hay bất cứ vật gì chùi điện cực.
– Khi di chuyển máy đo pH từ chỗ lạnh qua chỗ nóng, cần để máy cân bằng nhiệt xong mới tiến hành đo
– Khi đo nên cho đầu điện cực chìm vào dung dịch ít nhất 30mm
– Sau khi đo, bạn phải rửa điện cực bằng nước cất tuyệt đối không rửa bằng các dung dịch, cũng như nước khác tránh làm ảnh hưởng điện cực.
Cần phải bảo vệ đầu điện cực khỏi các ngoại cảnh bên ngoài
– Điện cực pH phải được bảo quản bằng vài giọt KCl 3 mol vào nắp nhựa đóng ở đầu điện cực.
– Sau khi dùng xong dung dịch chuẩn trong một cốc nhỏ, nên đổ bỏ đi vì dung dịch đã không chính xác về trị số pH.
– Chỉ dùng bộ chuyển đổi 220VAC/10VDC đi kèm theo máy, tránh hỏng máy
– Khi chuẩn máy đo, nếu không chỉnh được trị số pH đọc về trị số pH của dung dịch chuẩn, có các nguyên nhân : điện cực hỏng hay già quá nên thay, dung dịch đệm trong điện cực đã cạn cần cho thêm ; dung dịch đệm trong điện cực bẩn, cần thay thế bằng dung dịch 3-mol KCl mới
– Với dung dịch có nồng độ ion thấp (như nước cất, nước mưa, …), hoặc dung dịch có nồng độ ion Ag cao, thịt, sơn, giấy, đất thì cần dùng loại điện cực pH đặc biệt để đo.
– Nếu điện cực phản ứng chậm quá hay không phản ứng gì đó là do điện cực bị bẩn, màng thẩm thấu của điện cực bị nghẽn, cần rửa điện cực bằng dung dịch methyl alcohol. Còn điện cực không phản ứng nhanh hơn, ta ngâm điện cực trong dung dịch 0,1 mol HCl trong 5p rồi rửa bằng nước cất, tiếp tục ngâm điện cực dung dịch 0,1 mol NaOH trong 5p và rửa lại bằng nước cất, sau đo ngâm điện cực lại trong dung dịch đệm pH 4 trong 10p trước khi đo.
Trên đây là những thông tin vô cùng hữu ích mà chúng tôi muốn gửi tới các bạn. Nếu bạn là một người trồng trọt, phát triển kinh tế nhờ nông nghiệp thì đừng bỏ qua các thiết bị như máy xạc cỏ, máy xới đất, máy ép cám viên, may bam co, máy tách hạt ngô…và hàng trăm dòng máy móc khác nữa.