Tìm hiểu các loai đầu dò của máy đo độ dày vật liệu
Và trong bài viết này ta sẽ tìm hiêu về bộ phận quan trọng của máy đó là đầu dò. Vậy đầu dò này là gì? Chức năng và phân loại ra sao? Và qua đây Hải Minh cũng muốn giới thiệu đến bạn các loại đầu dò được tin dùng trên thị trường hiện nay.
Máy đo độ dày vật liệu siêu âm là một trong những thiết bị chuyên dụng được sử dụng chủ yếu trong ngành xây dựng. Chức năng chính của máy đó là kiểm tra độ dày của vật liệu như gỗ, kim loại, lớp màu sơn, vv mà không cần phá hủy vật liệu đó. Và trong bài viết này ta sẽ tìm hiêu về bộ phận quan trọng của máy đó là đầu dò. Vậy đầu dò này là gì? Chức năng và phân loại ra sao? Và qua đây Hải Minh cũng muốn giới thiệu đến bạn các loại đầu dò của máy đo độ dày được tin dùng trên thị trường hiện nay.
Để có thể đo được độ dày vật liệu mà không cần phải phá, cắt hay tổn hại đến vật liệu là do máy sử dụng công nghệ phản xạ với sóng siêu âm. Máy đo độ dày vật liệu có một thiết bị dùng để phát ra sóng âm và đo chính xác khoảng thời gian sóng âm truyền này qua vật liệu, bộ phận này là đầu dò. Khi sóng âm được truyền vào vật liệu cần đo, và truyền đến khi chúng sóng gặp và phản xạ trở lại đầu dò tại mặt đáy hoặc mặt phân cách của vật liệu. Thời gian truyền này diễn ra trong tích tắt, chỉ khoảng vài phần triệu giây. Tiếp đến, đầu dò sẽ chuyển năng lượng âm thanh thành điện năng. Và sau đó, lập trình của máy đo độ dày vật liệu sẽ có thể tính được chiều dày của vật liệu theo công thức toán học.
Đầu dò là gì và có những loại đầu dò nào ?
Nói một cách đơn giản, đầu dò là bộ phận quan trọng của máy đo độ dày vật liệu. Nó bao gồm biến tử áp điện, được xung điện ngắn kích hoạt để có thể tại ra sóng âm.
4 loại đầu dò của máy đo độ dày vật liệu
- Đầu dò tiếp xúc: đây là loại được sử dụng phổ biến nhất trên thị trường, được sử dụng tiếp xúc trực tiếp với vật liệu cần đo.
- Đầu dò nhúng: để có thể truyền sóng âm vào vật liệu, đầu dò nhúng sẽ sử dụng bể nước hoặc cột nước. Đầu dò này được sử dụng chủ yếu trong việc đo các sản phẩm chuyển động trên dây truyền.
- Đầu dò trễ: Phần trễ của đầu dò này có thể cách nhiệt, bảo vệ biến tử của đầu dò khi nó tiếp xúc với vật liệu nóng. Đầu dò trễ sẽ được dùng trong việc đo vật liệu mỏng khi cần tách xung phát ra khỏi xung đáy.
- Đầu dò kép: Loại này khi kết hợp với máy đo độ dày vật liệu có thể sẽ khong chính xác như 3 lại kể trên. Tuy nhiên, khi cần kiểm tra sự ăn mòn, đo trên các bề mặt thô ráp, thì đầu dò này rất công hiệu.
Vậy nên mua đầu dò của hãng để đảm bảo chất lượng
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều đầu dò, cũng như nhiều hãng uy tín sản xuất nó. Và Hải Minh muốn giới thiệu đến bạn hai loại đầu dò của hãng Fischer đang rất được ưa chuộng hiện nay đó là Đầu dò FISCHER Probe FGAB1.3 và đầu dò FISCHER Probe FTA3.3H. Cả hai đều được nhập khẩu từ Đức, nên bạn có thể yên tâm về chất lượng. FISCHER Probe FGAB1.3 là đầu dò cơ bản để đo độ dày lớp phủ trên nền kim loại có từ tính, còn đầu dò FISCHER Probe FTA3.3H dùng để đo độ dày lớp phủ trên nền kim loại không có từ tính.
Trên đây là những thông tin chi tiết về đầu dò của thiết bị đo độ dày vật liệu mà siêu thị Hải Minh đã chia sẻ với bạn. Hi vọng bạn đã có thêm những thông tin bổ ích về thiết bị này.
Xem thêm:
4 máy đo độ dày vật liệu hãng FISCHER bán chạy nhất
Bảo quản và sử dụng máy đo độ dày vật liệu như thế nào cho đúng
Máy đo độ dày mới nhất có những tiện ích gì đáng kể?
3 máy đo độ dày lớp phủ hãng PCE ưa chuộng nhất
Để có thể đo được độ dày vật liệu mà không cần phải phá, cắt hay tổn hại đến vật liệu là do máy sử dụng công nghệ phản xạ với sóng siêu âm. Máy đo độ dày vật liệu có một thiết bị dùng để phát ra sóng âm và đo chính xác khoảng thời gian sóng âm truyền này qua vật liệu, bộ phận này là đầu dò. Khi sóng âm được truyền vào vật liệu cần đo, và truyền đến khi chúng sóng gặp và phản xạ trở lại đầu dò tại mặt đáy hoặc mặt phân cách của vật liệu. Thời gian truyền này diễn ra trong tích tắt, chỉ khoảng vài phần triệu giây. Tiếp đến, đầu dò sẽ chuyển năng lượng âm thanh thành điện năng. Và sau đó, lập trình của máy đo độ dày vật liệu sẽ có thể tính được chiều dày của vật liệu theo công thức toán học.
Nói một cách đơn giản, đầu dò là bộ phận quan trọng của máy đo độ dày vật liệu. Nó bao gồm biến tử áp điện, được xung điện ngắn kích hoạt để có thể tại ra sóng âm.
4 loại đầu dò của máy đo độ dày vật liệu
- Đầu dò tiếp xúc: đây là loại được sử dụng phổ biến nhất trên thị trường, được sử dụng tiếp xúc trực tiếp với vật liệu cần đo.
- Đầu dò nhúng: để có thể truyền sóng âm vào vật liệu, đầu dò nhúng sẽ sử dụng bể nước hoặc cột nước. Đầu dò này được sử dụng chủ yếu trong việc đo các sản phẩm chuyển động trên dây truyền.
- Đầu dò trễ: Phần trễ của đầu dò này có thể cách nhiệt, bảo vệ biến tử của đầu dò khi nó tiếp xúc với vật liệu nóng. Đầu dò trễ sẽ được dùng trong việc đo vật liệu mỏng khi cần tách xung phát ra khỏi xung đáy.
- Đầu dò kép: Loại này khi kết hợp với máy đo độ dày vật liệu có thể sẽ khong chính xác như 3 lại kể trên. Tuy nhiên, khi cần kiểm tra sự ăn mòn, đo trên các bề mặt thô ráp, thì đầu dò này rất công hiệu.
Vậy nên mua đầu dò của hãng để đảm bảo chất lượng
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều đầu dò, cũng như nhiều hãng uy tín sản xuất nó. Và Hải Minh muốn giới thiệu đến bạn hai loại đầu dò của hãng Fischer đang rất được ưa chuộng hiện nay đó là Đầu dò FISCHER Probe FGAB1.3 và đầu dò FISCHER Probe FTA3.3H. Cả hai đều được nhập khẩu từ Đức, nên bạn có thể yên tâm về chất lượng. FISCHER Probe FGAB1.3 là đầu dò cơ bản để đo độ dày lớp phủ trên nền kim loại có từ tính, còn đầu dò FISCHER Probe FTA3.3H dùng để đo độ dày lớp phủ trên nền kim loại không có từ tính.
Trên đây là những thông tin chi tiết về đầu dò của thiết bị đo độ dày vật liệu mà siêu thị Hải Minh đã chia sẻ với bạn. Hi vọng bạn đã có thêm những thông tin bổ ích về thiết bị này.
Xem thêm:
4 máy đo độ dày vật liệu hãng FISCHER bán chạy nhất
Bảo quản và sử dụng máy đo độ dày vật liệu như thế nào cho đúng
Máy đo độ dày mới nhất có những tiện ích gì đáng kể?
3 máy đo độ dày lớp phủ hãng PCE ưa chuộng nhất