Tầm quan trọng của máy đo độ dày vật liệu đối với nghành xây dựng
Có thể nói, một thiết bị thân quen cũng như không thể thiếu đối với ngành xây dựng đó chính là máy đo độ dày vật liệu. Thiết bị này là gì, công dụng thế nào, hoạt động ra sao mà lại quan trọng đến thế? Vậy nếu bạn muốn biết câu trả lời, Siêu thị điện máy Hải Minh mời bạn theo dõi bài viết sau đây để có thể hiểu rõ hơn về thiết bị đo độ dày vật liệu này nhé.
Máy đo độ dày vật liệu là gì? Cơ chế hoạt động ra sao?
Máy đo độ dày vật liệu hay còn được gọi là máy đo độ dày lớp phủ bề mặt siêu âm, đây là thiết bị chuyên dụng trong việc kiểm tra độ dày của vật liệu như gỗ, kim loại, lớp màu sơn, vv mà không cần phá hủy vật liệu đó.
Máy làm được điều này là nhờ vào việc sử dụng công nghệ phản xạ với sóng siêu âm. Cụ thể là, máy sẽ có một bộ phận gọi là đầu dò siêu âm sẽ đo được một cách chính xác khoảng thời gian mà sóng siêu âm này được tạo ra khi sóng truyền qua vật liệu cần đo. Cũng từ đó mà máy có thể tính ra được độ dày của vật liệu và hiển thị kết quả lên màn hình. Phương pháp này có thể được áp dụng với hầu hết các loại vật liệu, tuy nhiên đối với các sản phẩm có cấu trúc không ổn định như gỗ, bê tông, giấy, sản phẩm bọt thì không thể đo bằng sóng siêu âm thông thường.
Hiện nay, khoa học kĩ thuật phát triên vượt bậc nên đã sản xuất ra rất nhiều thiết bị đo ưu việt mà điển hình là máy đo độ dày lớp phủ và máy đo độ dày vật liệu kim loại, ngoài ra cũng còn có các loại máy đo khác.
Máy đo độ dày vật liệu hay còn được gọi là máy đo độ dày lớp phủ bề mặt siêu âm, đây là thiết bị chuyên dụng trong việc kiểm tra độ dày của vật liệu như gỗ, kim loại, lớp màu sơn, vv mà không cần phá hủy vật liệu đó.
Máy làm được điều này là nhờ vào việc sử dụng công nghệ phản xạ với sóng siêu âm. Cụ thể là, máy sẽ có một bộ phận gọi là đầu dò siêu âm sẽ đo được một cách chính xác khoảng thời gian mà sóng siêu âm này được tạo ra khi sóng truyền qua vật liệu cần đo. Cũng từ đó mà máy có thể tính ra được độ dày của vật liệu và hiển thị kết quả lên màn hình. Phương pháp này có thể được áp dụng với hầu hết các loại vật liệu, tuy nhiên đối với các sản phẩm có cấu trúc không ổn định như gỗ, bê tông, giấy, sản phẩm bọt thì không thể đo bằng sóng siêu âm thông thường.
Hiện nay, khoa học kĩ thuật phát triên vượt bậc nên đã sản xuất ra rất nhiều thiết bị đo ưu việt mà điển hình là máy đo độ dày lớp phủ và máy đo độ dày vật liệu kim loại, ngoài ra cũng còn có các loại máy đo khác.
Ứng dụng và tầm quan trọng của máy đo độ dày vật liệu trong xây dựng.
Thật khó tưởng tượng khi không có máy đo độ dày vật liệu, chúng ta cần mất bao lâu và bằng cách nào để có thể đo được độ dày của lớp sơn phủ trên chiếc xe hay lớp phủ kim loại mà không phải làm tổn hại đến vật liệu đó. Vậy nên, đặc biệt trong xây dựng, để có thể đo được độ dày vật liệu mà không cần phải cắt, phá hay tổn hại đến sản phẩm thì chắc hẳn cần dùng đến máy đo độ dày vật liệu.
Máy sẽ sử dụng biện pháp đo vận tốc sóng siêu âm, sẽ có thể cho ra kết quả mà bạn cần một cách nhanh chóng chính xác với độ sai số không đáng kể, hơn hết là có thể bảo vệ được vật liệu đó. Máy đo độ dày vật liệu vô cùng thân thiện với người dùng, không những thao tác sử dụng đơn giản, giá thành phải chăng, mà thiết kế của máy còn rất tiện lợi, nhỏ gọn.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều thiết bị máy đo độ dày vật liệu đến từ các hãng uy tín trên thế giới như máy đo chiều dày vật liệu TCVN-T150, máy đo chiều dày vật liệu kim loại TCVN-T200, máy đo độ dày lớp sơn phủ TCVN-CT200F, vv,…và còn nhiều loại khác nữa mà bạn có thể tham khảo trên Website của chúng tôi để biết thêm thông tin.
Hi vọng qua bài viết này bạn đã có thể hiểu hơn về cách thức hoạt động cũng như là ứng dụng của máy đo độ dày vật liệu. Nếu bạn cần chúng tôi hỗ trợ bất kì thông tin gì, đững ngần ngại mà hãy liên hệ với Siêu thị điện máy Hải Minh bạn nhé.
Có thể bạn quan tâm:
Bảo quản và sử dụng máy đo độ dày vật liệu như thế nào cho đúng
Máy đo độ dày mới nhất có những tiện ích gì đáng kể?
Thật khó tưởng tượng khi không có máy đo độ dày vật liệu, chúng ta cần mất bao lâu và bằng cách nào để có thể đo được độ dày của lớp sơn phủ trên chiếc xe hay lớp phủ kim loại mà không phải làm tổn hại đến vật liệu đó. Vậy nên, đặc biệt trong xây dựng, để có thể đo được độ dày vật liệu mà không cần phải cắt, phá hay tổn hại đến sản phẩm thì chắc hẳn cần dùng đến máy đo độ dày vật liệu.
Máy sẽ sử dụng biện pháp đo vận tốc sóng siêu âm, sẽ có thể cho ra kết quả mà bạn cần một cách nhanh chóng chính xác với độ sai số không đáng kể, hơn hết là có thể bảo vệ được vật liệu đó. Máy đo độ dày vật liệu vô cùng thân thiện với người dùng, không những thao tác sử dụng đơn giản, giá thành phải chăng, mà thiết kế của máy còn rất tiện lợi, nhỏ gọn.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều thiết bị máy đo độ dày vật liệu đến từ các hãng uy tín trên thế giới như máy đo chiều dày vật liệu TCVN-T150, máy đo chiều dày vật liệu kim loại TCVN-T200, máy đo độ dày lớp sơn phủ TCVN-CT200F, vv,…và còn nhiều loại khác nữa mà bạn có thể tham khảo trên Website của chúng tôi để biết thêm thông tin.
Hi vọng qua bài viết này bạn đã có thể hiểu hơn về cách thức hoạt động cũng như là ứng dụng của máy đo độ dày vật liệu. Nếu bạn cần chúng tôi hỗ trợ bất kì thông tin gì, đững ngần ngại mà hãy liên hệ với Siêu thị điện máy Hải Minh bạn nhé.
Có thể bạn quan tâm:
Bảo quản và sử dụng máy đo độ dày vật liệu như thế nào cho đúng
Máy đo độ dày mới nhất có những tiện ích gì đáng kể?